Lao phổi là một bệnh truyền nhiễm nguy hiểm nhưng hiện nay đã có thể được điều trị khỏi, giúp bệnh nhân quay trở lại với cuộc sống bình thường. Do đó mà không ít người chủ quan, khi gặp các triệu chứng lao phổi tái phát, họ chỉ cho rằng đây là dấu hiệu của các bệnh lý thông thường khác nên tự ý dùng thuốc mà không thăm khám. Từ đó, lao phổi trở nặng, thậm chí nhiều trường hợp đã không thể cứu vãn được nữa. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, mời các bạn đọc bài viết dưới đây!
Coi thường triệu chứng lao phổi tái phát, bạn có thể gặp tử thần!
Vì sao triệu chứng lao phổi tái phát lại?
Lao phổi tái phát là tình trạng bệnh nhân nhiễm lao phổi đã điều trị khỏi nhưng sau một thời gian bị mắc lại. Các triệu chứng của bệnh vẫn như lần đầu bị lao phổi nhưng mức độ có thể tồi tệ hơn rất nhiều nếu không được phát hiện sớm, bao gồm:
- Ho có đờm, thậm chí là ho ra máu
- Đau tức ngực
- Khó thở
- Sốt
- Sụt cân nhanh chóng.
Nguyên nhân gây lao phổi tái phát gồm có:
- Trong thời gian điều trị đợt trước, người bệnh dùng thuốc không đúng chỉ định, tự ý ngưng thuốc.
- Thường xuyên tiếp xúc với người nhiễm lao.
- Sức đề kháng suy yếu.
Trong đó, trường hợp lao phổi tái phát thường gặp nhất là ở người bệnh không có biện pháp tăng cường sức đề kháng. Bởi bệnh lao phổi có thể được điều trị khỏi hoàn toàn nhưng không thể loại bỏ hết được vi khuẩn lao ra khỏi cơ thể mà chúng sẽ vẫn tồn tại ở trạng thái “ngủ”. Và sức đề kháng của cơ thể suy yếu chính là điều kiện thuận lợi để vi khuẩn lao phát triển rầm rộ và gây bệnh trở lại.
Triệu chứng lao phổi tái phát thường gặp là ho kéo dài
Coi thường triệu chứng lao phổi tái phát, bạn có thể gặp tử thần!
Khi có triệu chứng lao phổi tái phát như ho, khó thở, sốt… không ít người bệnh chủ quan, cho rằng đây chỉ là dấu hiệu các bệnh lý thông thường. Họ tự ý mua thuốc uống và không đi khám lại. Từ đó, tình trạng bệnh dần trở nặng, nguy hiểm nhất là lao kháng thuốc, khả năng chữa khỏi vô cùng thấp.
Bình thường, người bệnh lao không kháng thuốc chỉ cần điều trị trong 6 tháng với tỷ lệ khỏi cao tới 91%. Thế nhưng khi bị tái lại, vi khuẩn lao dễ kháng lại tác dụng của các thuốc điều trị trước đây. Với phác đồ điều trị tiên tiến nhất, người bệnh cũng phải mất đến 9 tháng mà tỷ lệ khỏi chỉ được 75%.
Lao phổi tái phát khiến người bệnh phải điều trị trong thời gian dài hơn, tỉ lệ thành công cũng thấp hơn
Hơn nữa, các thuốc điều trị lao đều có độc tính nhất định. Khi sử dụng nhiều loại thuốc đó trong thời gian dài, hàng loạt tác dụng phụ của thuốc sẽ làm tổn hại nghiêm trọng đến sức khỏe người bệnh. Vốn dĩ, sức đề kháng của bệnh nhân lao phổi đã yếu, lại cộng thêm tác dụng phụ của các thuốc tây, khiến sức khỏe tổng thể của họ càng sụt giảm hơn, nhiều trường hợp đã không thể cứu vãn được nữa.
Như trường hợp:
Bạn Tuấn 20 tuổi, là sinh viên du học tại Đức
Cách đây hơn 1 năm, Tuấn bị lao phổi và đã điều trị khỏi. Về nước nghỉ hè được mấy tuần, Tuấn bắt đầu thấy triệu chứng lao phổi tái phát là ho, người mệt mỏi, những cơn sốt nhẹ xuất hiện về chiều và đêm.
Gia đình chủ quan cho rằng, Tuấn đã khỏi bệnh lao từ 1 năm trước, đợt ho lần này chỉ là ho thông thường, uống thuốc vào là khỏi. Cứ như thế một tuần sau, những cơn ho vẫn giày vò khiến người Tuấn gầy sọp hẳn đi, mặt xanh xao, rồi ho ra máu. Lúc này, gia đình mới vội đưa Tuấn đến bệnh viện kiểm tra thì đã quá muộn. Tuấn bị lao kháng đa thuốc, không thể cứu chữa được nữa.
Chị Nguyễn Hồng Hà (26 tuổi, Đông Anh, Hà Nội)
Nhiều trường hợp bị lao phổi tái phát đã không còn cứu chữa được nữa
Cũng như Tuấn, chị Hà bị lao kháng thuốc đang điều trị tại khoa Tái trị của Bệnh viện Lao và Phổi Trung ương. Trước đó, chị từng mắc bệnh lao, sau 5 tháng điều trị thấy người lên cân, không còn bị ho kéo dài, da dẻ hồng hào. Chị nghĩ mình đã khỏi bệnh, lại muốn có con nên tự ý ngưng dùng thuốc.
Nửa năm sau, bệnh lao tái phát. Bác sĩ kết luận chị mắc phải dòng lao kháng thuốc rifampicin và isoniazid. Hiện giờ, chị Hà được áp dụng phác đồ điều trị mới, nhưng khả năng thành công chỉ là 50-60% và thời gian điều trị rất lâu từ 18-24 tháng.
Không chỉ giảm tỷ lệ điều trị thành công và sức khỏe của bệnh nhân, lao phổi tái phát còn gây nhiều hệ lụy nghiêm trọng khác như:
- Chi phí điều trị rất cao, tăng gánh nặng cho gia đình người bệnh.
- Tăng mức độ nguy hiểm với cộng đồng bởi vi khuẩn lao kháng thuốc dễ lây lan sang người khác.
Như vậy, lao phổi tái phát cực kỳ nguy hiểm cho cả bệnh nhân và những người xung quanh. Nếu bạn chủ quan, không có biện pháp phòng ngừa ngay từ bây giờ, bệnh này có thể khiến bạn gặp tử thần.
Phải làm sao để phòng ngừa lao phổi tái phát?
Phải làm sao để phòng ngừa triệu chứng lao phổi tái phát?
Để phòng ngừa vi khuẩn lao hoạt động trở lại, giảm thiểu nguy cơ triệu chứng lao phổi tái phát, người bệnh cần kết hợp các biện pháp dưới đây:
Tuân thủ điều trị
Khi phát hiện và điều trị lao phổi đợt đầu tiên, người bệnh cần tuân thủ nghiêm ngặt theo chỉ định của bác sĩ: Sử dụng đúng thuốc, đủ liều, liệu trình.
Tái khám định kỳ
Việc thường xuyên kiểm tra sức khỏe định kỳ sẽ giúp người bệnh nắm được tình trạng sức khỏe, khả năng phục hồi bệnh. Đồng thời, bác sĩ sẽ giúp xác định xem có tiềm ẩn vi khuẩn lao trong cơ thể hay không, tư vấn biện pháp phòng ngừa bệnh lao phổi tái phát phù hợp.
Tránh tiếp xúc với nguồn lây bệnh
Nguồn lây bệnh là những người đang điều trị lao, có trực khuẩn lao trong cơ thể. Vi khuẩn lao lây lan nhanh qua đường hô hấp. Khi người bệnh ho, khạc đờm, hắt hơi… đều phát tán vi khuẩn lao ra ngoài môi trường. Chúng bay lơ lửng ngoài không khí, người bình thường hoặc người đã điều trị khỏi lao phổi khi hít phải đều có thể bị nhiễm lao tái phát. Do đó, việc hạn chế tối đa tiếp xúc với người bị lao phổi là điều quan trọng giúp phòng ngừa các triệu chứng lao phổi tái phát.
Việc tránh tiếp xúc với người bị lao phổi sẽ giúp giảm nguy cơ lao tái phát
Tăng cường sức đề kháng cho cơ thể
Những người điều trị lao phổi thường gặp phải những tổn thương nghiêm trọng về đường hô hấp, phổi, gan… do quá trình điều trị trước gây ra. Vì vậy, khi tái hòa nhập với cộng đồng, dù bệnh đã được kiểm soát cũng cần phải tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, nhất là 2 lá phổi để chống lại những vi khuẩn lao đang “ngủ yên” và các nguồn lây bệnh từ bên ngoài.
Để làm được điều đó, bệnh nhân nên xây dựng chế độ ăn uống cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể, tránh stress, không thức khuya hay uống các chất kích thích như rượu, cà phê, thuốc lá…; bảo vệ cơ thể khỏi những chất gây hại cho đường hô hấp như khói bụi, khí thải độc hại…; đồng thời, sử dụng sản phẩm BoniDetox của Mỹ để bảo vệ và tăng cường sức đề kháng cho hai lá phổi.
Sản phẩm BoniDetox của Mỹ
BoniDetox - Công thức toàn diện giúp tăng cường sức đề kháng cho phổi đến từ Mỹ!
Với công thức toàn diện, BoniDetox vừa giúp phục hồi tế bào phổi bị tổn thương, vừa giúp bảo vệ và tăng sức đề kháng cho phổi, phòng ngừa hiệu quả triệu chứng lao phổi tái phát lại.
Tác dụng vượt trội của BoniDetox đến từ các thành phần:
- Fucoidan (chiết xuất từ tảo nâu Nhật Bản): Giúp tăng cường sức đề kháng cho phổi, giảm thiểu tối đa nguy cơ lao phổi tái phát. Nhiều nghiên cứu khoa học đã chứng minh, Fucoidan tham gia vào quá trình sản xuất Interleukin, giúp nâng cao sức đề kháng của cơ thể, tăng số lượng của tế bào miễn dịch T và tế bào NK, đây cũng chính là bí quyết giúp cơ thể khỏe mạnh và kéo dài tuổi thọ của người dân Nhật Bản.
- Baicalin (trong hoàng cầm), xuyên tâm liên, cam thảo Italia và lá oliu: Giúp giải độc phổi hiệu quả. Trong đó, Baicalin giúp phục hồi mạnh mẽ chức năng phổi bị tổn thương; xuyên tâm liên và lá oliu giúp chống oxy hóa mạnh, từ đó giúp bảo vệ tế bào trước sự tấn công của các gốc tự do; Cam thảo Italia giúp làm sạch và ngăn ngừa tích tụ độc tố trong phổi hiệu quả.
- Tỳ bà diệp, lá bạch đàn, bồ công anh: Giúp chống viêm, kháng khuẩn, giảm ho, long đờm và khó thở hiệu quả. Tác dụng này đặc biệt tốt với một số bệnh nhân sau điều trị lao phổi vẫn còn các triệu chứng ho, đờm, khó thở vì hai lá phổi bị tổn thương.
Đặc biệt, hiệu quả của BoniDetox còn được tối ưu hóa bởi công nghệ bào chế hiện đại là công nghệ microfluidizer. Công nghệ này giúp các thành phần thảo dược trong BoniDetox có kích thước nano (dưới 70nm). Nhờ vậy, khi uống, các thành phần của BoniDetox được hấp thu tối đa, sinh khả dụng có thể lên đến 100%, hiệu quả thu được là cao nhất.
BoniDetox- “Bảo bối thần kỳ” cho lá phổi luôn khỏe mạnh!
BoniDetox đã và đang được hàng ngàn bệnh nhân trên khắp cả nước tin tưởng sử dụng. Dưới đây là một trong số rất nhiều phản hồi tích cực của người dùng về sản phẩm:
Chú Nguyễn Tiến Mỹ, 64 tuổi ở số 30, đường Nguyễn Văn Nguyên, phường Long Tâm, TP Bà Rịa, số điện thoại: 0933.579.565
Chú Nguyễn Tiến Mỹ, 64 tuổi
Chú Mỹ chia sẻ: “Trước đây chú làm ở nhà máy xử lý rác thải y tế nên bị nhiễm lao phổi lúc nào không hay. Sau nhiều lần ho, đờm tái đi tái lại thì chú mới phát hiện ra bệnh này và phải điều trị 6 tháng liên tục. Tưởng đâu bệnh đã khỏi vậy mà chỉ thời gian sau, triệu chứng lao phổi tái phát lại, bác sĩ bảo chú có lỗ lủng ở phổi, phải điều trị 8 tháng. Hết liệu trình này, chú tái khám thì nhận được tin dữ là vi khuẩn lao đã kháng thuốc, phổi rất xấu, phải điều trị thêm liệu trình 12 tháng!”
“Chú tuân thủ nghiêm ngặt theo chỉ định của bác sĩ thì bệnh lao đã ổn hơn nhưng vì dùng nhiều thuốc quá nên người chú suy kiệt, sụt mất 20kg. Người lúc nào cũng mệt mỏi, các triệu chứng ho, đờm, khó thở luôn tái diễn, chú ăn không ngon, ngủ không yên vì lo lắng bệnh tật.”
“Thế mà từ ngày dùng thêm BoniDetox, chú thấy người khỏe lên từng ngày. Dần dần, ho giảm, đờm loãng, trong và cuối cùng thì hết hẳn. Dùng đủ liệu trình 3 tháng, chú thấy hít vào thở ra như bình thường rồi, không còn khó thở nữa. Đến nay, chú dùng BoniDetox đã được 9 tháng, đi khám lại thì phim X quang phổi đẹp hơn rất nhiều đến bác sĩ còn phải khen nữa. Chú như được hồi sinh lại vậy!”
Đến đây, hy vọng các bạn đã biết được thông tin về “Coi thường triệu chứng lao phổi tái phát, bạn có thể gặp tử thần!”. Để phòng ngừa tình trạng đó xảy ra, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu là bạn cần tăng cường sức đề kháng cho phổi. Và sản phẩm BoniDetox của Mỹ sẽ giúp bạn điều đó! Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết.
XEM THÊM: