Hỏi:
Xin chào chuyên gia! Tôi tên Tuấn 35 tuổi, là công nhân tại mỏ than ở Quảng Ninh. Tôi làm việc và sống chung với mấy anh em khác nữa, trong số đó có tới 3 người bị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính. Tôi thấy họ thường xuyên ho kèm theo đờm đặc mà không thể khạc ra nổi. Thỉnh thoảng họ lại than phiền bị khó thở, cảm giác như có ai đó bóp chặt lồng ngực, thậm chí có người còn bị ngất lịm, phải đi cấp cứu. Mặc dù mấy anh bạn của tôi đều uống thuốc đầy đủ nhưng cứ dăm ba bữa bệnh lại tái phát, họ đều không trụ nổi phải bỏ việc về nhà điều trị rồi. Và thời gian gần đây, tôi cũng bắt đầu xuất hiện một vài triệu chứng giống của bạn mình, đó là ho liên tục và ngứa ở cổ họng, đặc biệt là vào sáng sớm. Tôi đi khám nhưng bác sĩ lại chưa chẩn đoán được chính xác bệnh gì, chỉ cho tôi thuốc giảm ho thôi. Nhưng tôi lo lắng lắm, liệu có phải tôi bị lây bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính từ những người bạn của tôi nhưng ở giai đoạn sớm nên bệnh chưa bùng phát hay không? Và bây giờ tôi cần làm gì để cải thiện tình trạng của mình? Mong chuyên gia giải đáp giúp tôi!
Đáp:
Chào anh Tuấn! Với tình trạng bệnh hiện tại của anh hoàn toàn có thể khắc phục được, vì thế, anh không nên quá lo lắng. Chúng tôi sẽ giải đáp chi tiết từng câu hỏi của anh, mời anh theo dõi nhé!
Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính có lây không?
Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính có lây không?
Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD) được đặc trưng bởi việc khí bị ứ lại trong phổi, giảm lưu thông khí do hẹp đường thở và/hoặc phế nang bị mất đàn hồi, gây ra các triệu chứng ho, đờm, khó thở và thở khò khè giống như những người bạn đang gặp phải. Nguy hiểm hơn, bệnh có thể dẫn đến những biến chứng như: Tăng áp động mạch phổi, suy tim phải, đa hồng cầu, sa sút trí tuệ, ung thư phổi…, thậm chí là đe dọa tính mạng của người bệnh.
Mặc dù COPD nguy hiểm như vậy nhưng đây không phải là căn bệnh gây ra bởi các tác nhân như virus, vi khuẩn, vi nấm… Vì vậy có thể khẳng định rằng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính không có khả năng lây nhiễm trong cộng đồng. Do đó, anh Tuấn hoàn toàn yên tâm rằng mình không bị lây bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính từ những người bạn của anh.
Có nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, bao gồm:
- Khói thuốc lá, thuốc lào.
- Bụi nghề nghiệp (bụi than, bụi silic, bụi amiăng, bụi bông, bụi sơn…): Các loại bụi này thường có ở các khu khai thác, chế biến than, đá, quặng, nhà máy dệt may…
- Bụi bẩn, hóa chất độc hại trong không khí: Khí thải của nhà máy nhiệt điện, nhà máy sản xuất công nghiệp, thuốc trừ sâu, bụi mịn, bụi siêu mịn, bụi đường….
Các tác nhân trên sẽ xâm nhập vào lá phổi và tấn công khiến lá phổi nhiễm độc và tổn thương. Thời gian đầu khi lá phổi mới bị nhiễm độc, người bệnh sẽ có các triệu chứng như ho kèm theo đờm hoặc ngứa họng, nhưng đi khám lại chưa nhận thấy những bất thường trên phổi. Nếu tình trạng này kéo dài, lá phổi không được giải độc sẽ dần dần hình thành những tổn thương và các tổn thương này lớn dần dẫn đến các bệnh lý đường hô hấp như: Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, bệnh viêm phế quản mãn tính,…
Như vậy, mặc dù không bị lây COPD từ người khác, nhưng với tình trạng hiện tại của anh, thường xuyên tiếp xúc với các chất độc hại từ mỏ than, cộng thêm việc đã xuất hiện triệu chứng ho và ngứa họng cho thấy lá phổi của anh đang bị nhiễm độc, tổn thương. Nếu không bảo vệ lá phổi và giải độc phổi kịp thời thì anh cũng sẽ có nguy cơ cao mắc bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính hay nhiều bệnh lý khác liên quan đến phổi.
Bảo vệ và giải độc phổi- Giải pháp tối ưu giúp ngăn ngừa bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Để cải thiện tình trạng ho, ngứa họng và ngăn ngừa bệnh phổi tắc nghẽn anh Tuấn nên áp dụng các biện pháp sau đây:
Bảo vệ lá phổi từ bên ngoài
- Bỏ thuốc lá, thuốc lào (nếu anh đang hút).
- Mặc đồ bảo hộ lao động đúng quy định và đầy đủ khi làm việc trong mỏ than chứa nhiều chất độc hại, nếu có thể anh xin chuyển công việc khác để giảm tiếp xúc với hóa chất độc hại.
- Hạn chế ra đường giờ cao điểm, đeo khẩu trang khi ra đường.
- Không nên dùng bếp than tổ ong.
- Sử dụng máy lọc không khí trong nhà.
Giải độc phổi, loại bỏ các chất độc hại trong phổi
Như chúng ta đã tìm hiểu trên đây, giải độc phổi chính là nhiệm vụ tối quan trọng anh Tuấn cần làm ngay tại thời điểm này. Và sản phẩm BoniDetox của Mỹ sẽ giúp anh giải độc phổi, phục hồi chức năng phổi bị tổn thương, đồng thời giảm các triệu chứng ho, ngứa họng mà anh đang gặp phải.
BoniDetox - Chìa khóa vàng giúp giải độc phổi, giảm nguy cơ mắc bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
BoniDetox là sản phẩm được nhập khẩu nguyên lọ từ Mỹ với công thức toàn diện, giúp giải độc phổi, loại bỏ các chất độc hại tích tụ trong phổi, ngăn ngừa bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính hiệu quả. Bao gồm:
- Nhóm thảo dược giúp giải độc phổi: Baicalin, cam thảo Italia, xuyên tâm liên, lá ô liu. Nhóm thảo dược này có tác dụng giúp giải độc phổi, loại bỏ các độc tố tích tụ trong phổi, đồng thời giúp phục hồi các tế bào phổi bị tổn thương. Điều này vừa giúp phòng ngừa COPD, vừa giúp cải thiện các triệu chứng của bệnh.
- Nhóm thảo dược giúp bảo vệ phổi khỏi các tác nhân gây độc mới: Cúc tây, xuyên bối mẫu. Hai thảo dược này có tác dụng giúp làm sạch phổi, bảo vệ phổi khỏi bụi mịn, ô nhiễm không khí, hoá chất độc hại… Đồng thời, chúng còn giúp cải thiện triệu chứng khó thở, giảm tần suất các đợt cấp tính, cải thiện chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân mắc các bệnh liên quan đến phổi.
- Nhóm thảo dược giúp giãn phế quản: Tỳ bà diệp, lá bạch đàn, bồ công anh giúp giảm các triệu chứng ho - đờm - khó thở cho bệnh nhân.
- Nhóm thảo dược giúp ngăn ngừa ung thư phổi: Trong thành phần của BoniDetox còn chứa Fucoidan từ tảo nâu Nhật Bản có khả năng giúp tăng cường hoạt động của tế bào NK - tế bào nhận diện và tiêu diệt tế bào ung thư, giúp ngăn ngừa ung thư phổi. Đây là bí quyết giúp phòng ung thư của người Nhật Bản.
Công thức toàn diện của BoniDetox
Với tác dụng tuyệt vời như trên, BoniDetox không chỉ tốt cho anh mà còn đặc biệt cần thiết với những người bạn đang bị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính của anh.
Người bệnh nên sử dụng BoniDetox với liều 4-6 viên/ ngày chia làm 2 lần.
- Sau khoảng 1 tháng: Các triệu chứng như ho, đờm, ngứa họng đã có cải thiện, anh sẽ thấy người khỏe hơn, ăn ngon, ngủ tốt hơn.
- Sau 3 tháng, BoniDetox sẽ giúp giảm tình trạng khó thở ( nếu có) .
- Dùng lâu dài BoniDetox sẽ giúp anh phòng ngừa các bệnh liên quan đến phổi, đặc biệt là bệnh COPD, đồng thời, giúp ngăn ngừa các đợt cấp của COPD tái phát, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người bệnh.
Đã có ai sử dụng BoniDetox chưa?
Anh có thể tham khảo trường hợp người bệnh có tình trạng bệnh tương tự anh để hiểu rõ hơn về hiệu quả sản phẩm:
Anh Nguyễn Văn Huyến, 40 tuổi ở thôn Bái Uyên, xã Liên Bảo, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh, số điện thoại: 0969.990.689
Anh Nguyễn Văn Huyến (40 tuổi)
“Anh nghiện thuốc lá lâu năm cộng thêm công việc ở xưởng gỗ, thường xuyên phải hít nhiều bụi bặm nên lá phổi của anh bị nhiễm độc. Những cơn ho kèm theo đờm đặc quánh màu xanh vàng cứ kéo dài không dứt cả ngày lẫn đêm, anh ho đến rút ruột rút gan, đau hết cả cơ bụng. Tiếng ho không bình thường nữa mà cảm giác “nặng như chì. Vì thế mà người gầy hẳn đi, mặt hốc hác, ăn uống cũng không thấy ngon, cổ họng lúc nào cũng thấy ngứa ngáy. Anh đã cố gắng bỏ thuốc lá nhưng vì anh vẫn thường hít phải bụi gỗ nên tình trạng ho sau khi bỏ thuốc lá cũng không cải thiện nhiều. Bác sĩ nói nếu cứ tiếp tục thế này, anh có nguy cơ cao bị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, hay viêm phế quản mãn tính gì đó. Anh lo lắm!”
“Nhờ có BoniDetox mà cuộc sống của anh thay đổi hẳn. Sau 3 tuần sử dụng sản phẩm này, anh thấy các triệu chứng bắt đầu được cải thiện rõ rệt. Cơn ho bớt dần, mỗi đêm anh chỉ ho 1 lần thôi. Sau 1 tháng, tình trạng ho đờm đã giảm tới 80%, đờm loãng ra, màu trắng trong dễ khạc hơn rất nhiều. Mừng quá anh dùng hết liệu trình 3 tháng thì triệu chứng ho đờm đã biến mất, anh đã ngủ ngon cả đêm rồi.”
Đến đây, hy vọng anh Tuấn đã có được câu trả lời cho mình. Với tình trạng bệnh hiện tại như của anh, hoàn toàn có thể khắc phục được và có được sức khỏe như người bình thường, chỉ cần anh kiên trì dùng BoniDetox đúng liều và đủ liệu trình. Nếu có gì băn khoăn thắc mắc anh vui lòng gọi điện lên tổng đài miễn cước 1800.1044 (trong giờ hành chính) để được các dược sĩ đại học tư vấn miễn phí.Chúc anh thật nhiều sức khỏe!
XEM THÊM:
- 3 Dấu hiệu bệnh phổi thường gặp và bí quyết giúp phổi khỏe!
- Dùng BoniDetox hết liệu trình có cần sử dụng nữa không?