Hỏi: Thưa chuyên gia, bố tôi năm nay 70 tuổi hút thuốc lá rất lâu rồi. Gần đây, tôi thấy ông hay ho, khạc đờm, khó thở nữa. Tôi tham khảo các triệu chứng của ông trên mạng thì thấy giống với triệu chứng của bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD, tôi có khuyên ông bỏ thuốc lá nhưng ông không chịu bỏ. Xin hỏi chuyên gia, trường hợp của bố tôi thì tôi nên làm như thế nào đây ạ? Tôi tham khảo thấy trường hợp những người hút thuốc lá có thể dùng BoniDetox để phòng ngừa và hỗ trợ bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD, có đúng như thế không thưa chuyên gia?
Trả lời: Chào chị, cảm ơn chị đã gửi câu hỏi về cho chúng tôi, để tìm được giải pháp tốt nhất cho người nhà mình, chị cần nắm vững những thông tin cần thiết dưới đây:
Hình ảnh phổi bị tổn thương do bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Triệu chứng của bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD
Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD có 3 triệu chứng điển hình là ho, khạc đờm và khó thở:
- Ho, khạc đờm. Ho dai dẳng, tái đi tái lại nhiều lần: Nhiều người nghĩ rằng ho là triệu chứng thông thường của viêm phế quản mà chủ quan không đến viện khám, nhưng nếu những đợt ho kéo dài liên tục trong vài tháng, lặp đi lặp lại nhiều lần thì có thể bạn đã mắc các bệnh liên quan đến phổi. Bao gồm cả ho khan và ho có đờm. Thường ho nhiều và khạc đờm vào buổi sáng.
- Khó thở: đây là những dấu hiệu cho thấy hệ thống hô hấp đang gặp vấn đề. Lúc đầu có thể khó thở khi mệt, lao động quá sức. Sau đó ngay cả khi đang hoạt động nhẹ nhàng, nghỉ ngơi cũng cảm thấy khó thở. Tình trạng khó thở ngày một nặng hơn.
Như bạn vừa chia sẻ thông tin thì người nhà chị cũng có 3 triệu chứng điển hình trên, năm nay lại 70 tuổi (nhóm người có nguy cơ mắc bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính là những người trên 40 tuổi), lại tiếp xúc trực tiếp với tác nhân gây bệnh là khói thuốc lá (điều này tôi sẽ thông tin chi tiết ở mục sau) nên khả năng người nhà chị mắc COPD là rất cao.
Chị nên đưa người nhà tới bệnh viện để khám và kiểm tra ngay lập tức, bởi nếu chị đã tham khảo các thông tin chắc chị đã nắm được COPD là bệnh có tỷ lệ tử vong cao thứ 4 trên thế giới. Và người ta dự đoán tới năm nay tức năm 2020 thì COPD sẽ vươn lên đứng thứ 3 – vì thế căn bệnh này rất nguy hiểm, phát hiện càng sớm thì nguy cơ sẽ càng giảm.
Khi tới bệnh viện các bác sĩ sẽ phải làm thêm rất nhiều các xét nghiệm khác mới có thể kết luận người nhà chị có mắc bệnh hay không, như:
- Đo chức năng hô hấp
Đo chức năng hô hấp sẽ kiểm tra được mức độ tắc nghẽn phế quản, lưu lượng khí ra vào phổi, đo các thể tích khác của phổi. Các chỉ số này sẽ cho biết bạn có mắc bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính hay không, nếu có thì mức độ của bệnh nặng hay nhẹ.
- Chụp X quang phổi
Ở giai đoạn đầu của bệnh, chụp X quang có thể không phát hiện được bệnh do hình ảnh phổi bình thường. Khi bệnh phát triển đến giai đoạn nặng, chụp X quang phổi có giá trị gợi ý chuẩn đoán bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính. Kết quả X quang giúp phân biệt biểu hiện ho, khạc đờm, khó thở là do bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính hay các bệnh khác như lao phổi, giãn phế quản, u phổi, xơ phổi...
- Đo khí máu động mạch
Nếu tình trạng khó thở diễn ra thường xuyên với tần suất ngày càng dày đặc thì bạn sẽ được làm xét nghiệm đo khí máu động mạch để kiểm tra nồng độ oxi và khí CO2 trong máu. Kết quả đo khí động mạch sẽ cho biết mức độ nặng nhẹ của bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính. Nếu nồng độ oxi càng giảm, trong khi nồng độ khí CO2 càng tăng thì bệnh càng nặng.
- Điện tim
Điện tim được thực hiện ở giai đoạn bệnh phát triển nặng. Điện tim giúp kiểm tra những biến chứng tim mạch của người bệnh như: rối loạn nhịp tim, suy tim... để có phương hướng điều trị kịp thời.
- Chụp cắt lớp vi tính lồng ngực
Để đánh giá mức độ giãn phế nang của phổi các bác sĩ có thể chỉ định bạn thực hiện chụp cắt lớp vi tính lồng ngực. Các bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính có tiền sử hút thuốc lá nhiều năm vì vậy chụp cắt lớp vi tính lồng ngực cũng đóng vai trò tầm soát ung thư phổi để chẩn đoán sớm và điều trị kịp thời
- Xét nghiệm máu
Ngoài các thăm dò trên bệnh nhân sẽ kết hợp thực hiện xét nghiệm máu gồm công thức máu và mỡ máu, xét nghiệm tiểu đường, kiểm tra chức năng gan, thận... để biết được tình trạng sức khỏe hiện tại và đánh giá các bệnh đồng mắc. Trường hợp bệnh nhân phổi tắc nghẽn mãn tính bị tiểu đường, các bệnh tim mạch, cao huyết áp... sẽ ảnh hưởng rất lớn đến quá trình điều trị, dễ gây biến chứng, nguy cơ tử vong rất cao.
Hút thuốc lá là căn nguyên dẫn tới bệnh COPD
Người thường xuyên hút thuốc lá có nguy cơ mắc COPD?
Theo thống kê hiện nay có tới 85-95% bệnh nhân bị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD mà hút thuốc lá là tác nhân gây bệnh. Người nhà chị hút thuốc lá nhiều năm rồi nên khả năng mắc bệnh sẽ rất cao.
Nguy cơ mắc COPD với người hút thuốc lá:
- Lấy 100 người hút thuốc từ 65 tuổi, thì có tới 50% bị COPD.
- Nếu lấy tất cả các đối tượng từ 40 tuổi trở lên, những người hút 1 gói/ ngày trong ít nhất 10 năm (hoặc 2 gói/ ngày trong 5 năm), nguy cơ của COPD là khoảng 30%.
- Những người hút thuốc tiếp tục hút thuốc liên tục cho đến 65 tuổi có 50% nguy cơ phát triển COPD.
Nói cách khác, càng hút thuốc lá, nguy cơ COPD càng tăng - Thêm vào đó, nếu bắt đầu hút thuốc từ sớm, nguy cơ càng tăng, đặc biệt là trước khi 20 tuổi, vì phổi chưa phát triển hoàn thiện.
- Nguy hiểm hơn nữa, một người bắt đầu hút thuốc trước15 tuổi có thể bị COPD ở độ tuổi 30.
Như vậy chị đã biết thuốc lá nguy hiểm như thế nào rồi chứ ạ, trước đây tỷ lệ người mắc COPD là từ 40 tuổi trở nên nhưng vì độ tuổi hút thuốc lá ngày càng trẻ hóa nên độ tuổi mắc COPD vì thế cũng giảm. Chị nên khuyên người nhà chị nên bỏ thuốc lá càng sớm càng tốt.
Ngoài thuốc lá thì tác nhân gây bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính còn rất nhiều, ví dụ như:
- Khói hóa chất: Khói SO2, NO, CO…
- Bụi bặm: Các loại bụi mịn, bụi siêu mịn, bụi đường…
- Ô nhiễm môi trường ngoài trời: khí thải từ các nhà máy, khói từ các đám cháy rừng, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật, khí thải từ các loại xe cơ giới, khí đốt…
- Ô nhiễm môi trường không khí trong nhà như hít phải khí đốt nhiên liệu
- Bụi nghề nghiệp, hóa chất: , bụi nghề nghiệp như bụi bông, bụi aminang, bụi nhôm…
Các chất này khi tấn công đường hô hấp sẽ làm phổi bị nhiễm độc từ đó làm tổn thương các tế bào phổi, gây suy yếu khả năng phòng vệ của phổi trong việc chống lại nhiễm trùng, khiến tình trạng viêm nhiễm diễn ra nặng nề dẫn tới đường dẫn khí hẹp, gây sưng phồng ống khí và phá hủy túi khí. Đây là nguyên nhân gây hàng loạt các bệnh đường hô hấp nguy hiểm trong đó có phổi tắc nghẽn mãn tính COPD
Như vậy khói thuốc lá hay các loại khí, bụi độc hại là nguyên nhân gây nhiễm độc phổi. Nhiễm độc phổi chính là nguyên nhân dẫn tới bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD vì thế để tác động vào căn nguyên gây bệnh thì cần phải giải độc phổi hiệu quả.
Giải pháp từ BoniDetox giúp phòng ngừa và hỗ trợ bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD
Chị vừa có nhắc tới sản phẩm BoniDetox, vậy tôi sẽ giúp chị tìm hiểu xem BoniDetox có tác dụng với bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính hay không nhé.
BoniDetox là sản phẩm duy nhất trên thị trường giúp giải quyết bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD từ gốc đến ngọn đó là:
- BoniDetox giúp giải quyết phần ngọn của phổi tắc nghẽn mãn tính COPD: Giảm nhanh được các triệu chứng ho, đờm nhiều, khó thở, cải thiện được tình trạng hô hấp, giúp người bệnh nhanh chóng cải thiện được chất lượng cuộc sống.
- BoniDetox giúp giải quyết phần gốc:
+Giải độc đường hô hấp bị nhiễm độc bởi các yếu tố độc hại từ môi trường trong đó có khói thuốc lá
+ Bảo vệ phổi trước sự xâm hại liên tục của các tác nhân gây bệnh.
+ Ngăn ngừa ung thư phổi – biến chứng nguy hiểm của phổi tắc nghẽn mãn tính COPD
Có được những tác dụng trên là nhờ những thảo dược phối hợp sau:
Nhóm giúp giải quyết phần ngọn của nhiễm độc phổi:
- Tỳ bà diệp, lá bạch đàn, bồ công anh: Các thảo dược này kết hợp với nhau giúp làm giảm ho, long đờm, giãn phế quản, làm thông thoáng đường thở. Từ đó giúp người bệnh giảm các triệu chứng của nhiễm độc phổi như ho dai dẳng lâu ngày, ho có đờm, tức ngực, khó thở và cải thiện chất lượng cuộc sống cho người bệnh.
BoniDetox giúp giải quyết phần gốc:
+Giải độc đường hô hấp bị nhiễm độc bởi các yếu tố độc hại từ môi trường
- Xuyên tâm liên và lá oliu: Hai thảo dược này có tác dụng chống oxy hóa, từ đó bảo vệ tế bào trước sự tấn công của các tác nhân oxy hóa. Trong đó, Andrographolide (hoạt chất chính trong xuyên tâm liên) giúp làm tăng nồng độ và hoạt động của glutathion nội bào, giúp giải độc phổi hiệu quả.
- Cam thảo ý. Theo nghiên cứu được đăng trên tạp chí y học Oxidative Medicine and Cellular Longevity (Oxy hóa và tuổi thọ tế bào) thì cam thảo có tác dụng tăng cường nồng độ enzym CYP450- enzym giải độc của cơ thể, từ đó giúp giải độc phổi, cải thiện chức năng phổi bị tổn thương, giảm xơ hóa phổi và giảm tích lũy chất độc trong phổi.
- Hoàng cầm: Hoàng Cầm với hoạt chất chính là Baicalin rất hiệu quả trong việc phục hồi chức năng phổi bị tổn thương. Tác dụng này đã được chứng minh bởi rất nhiều công trình nghiên cứu trên thế giới. Trong đó nổi bật là nghiên cứu của Giáo sư, tiến sĩ Seong-Soo Roh, Đại học Y khoa Hàn Quốc, Đại học Daegu Haany, Hàn Quốc.
Giáo sư, tiến sĩ Seong-Soo Roh
+ Bảo vệ đường hô hấp, phế quản phổi trước sự xâm hại liên tục của các tác nhân gây bệnh.
- Xuyên bối mẫu: giúp kích hoạt lại hệ thống lông mao đẩy các chất thải ra ngoài. Xuyên bối mẫu được dùng nhiều trong y học cổ truyền với tác dụng nhuận phế trừ đàm (tiêu đờm), chỉ khái (trừ ho), thanh nhiệt tán kết, dùng trong các trường hợp ho mãn tính, ho kèm khó thở, ho kèm đờm có máu, ho kèm chán ăn, tức ngực,…
- Cúc tây: Theo nghiên cứu của các nhà khoa học thuộc Đại học Alberta, Edmonton, Canada, chiết xuất cúc tây làm tăng cường mạnh mẽ chức năng đại thực bào phế nang, từ đó giúp điều hòa miễn dịch, làm sạch phổi, bảo vệ phổi khỏi bụi mịn, ô nhiễm không khí, hóa chất độc hại, vi khuẩn và virus từ môi trường.
+ Ngăn ngừa ung thư phổi do nhiễm độc phổi
- Nhờ tác dụng của Fucoidan chiết xuất từ tảo biển: Theo nghiên cứu của tiến sĩ, bác sĩ Katsuyuki Nakajima, đại học Gunma, Nhật Bản, sử dụng Fucoidan mỗi ngày làm tăng cường hoạt động của tế bào tiêu diệt tự nhiên NK – tế bào có khả năng nhận diện và tiêu diệt tế bào đột biến gen (tế bào ung thư). Ngoài ra, Fucoidan còn có tác dụng thúc đẩy tế bào ung thư chết theo chu trình và ngăn chặn sự tái tạo mạch máu mới quanh các tế bào ung thư. Từ đó phòng ngừa và hỗ trợ điều trị ung thư phổi hiệu quả.
Tiến sĩ, bác sĩ Katsuyuki Nakajima, đại học Gunma, Nhật Bản
Như vậy qua phân tích từng thành phần trong sản phẩm BoniDetox, chị đã thấy được tại sao BoniDetox lại có hiệu quả trong trường hợp người nhà chị rồi đúng không ?.
Chị lưu ý, để BoniDetox phát huy được hiệu quả tốt nhất, chị nên khuyên người nhà sử dụng BoniDetox như sau:
- Sử dụng đúng liều; Đều đặn ngày 4 viên, chia 2 lần
- Sử dụng đủ liệu trình: Liệu trình từ 2-4 tháng. Sau khi hết liệu trình chị nên cho người nhà sử dụng liên tục hoặc nhắc lại từng đợt để phòng tái phát.
- Nên phối hợp với thay đổi lối sống để hiệu quả nhất, ví dụ như:
- Không hút thuốc lá, tránh xa khói thuốc lá
- Hạn chế ra ngoài đường khi chất lượng không khí ở mức cảnh báo
- Sử dụng máy lọc không khí
- Nên đeo khẩu trang khi ra ngoài đường hoặc tiếp xúc nhiều với những nơi ô nhiễm không khí
Hi vọng qua bài viết trên chị đã biết cách để phòng ngừa và hỗ trợ bệnh COPD hiệu quả cho người nhà mình. Nếu vẫn còn thắc mắc, hãy liên hệ theo số điện thoại chuyên gia tư vấn giờ hành chính 1800 1044 – 0984 464 844 – 1800.1044
XEM THÊM:
- Tìm hiểu về các loại thuốc điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD
- Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD nên ăn gì? Lời khuyên từ chuyên gia