Bệnh suy giãn tĩnh mạch chân là một khái niệm còn khá xa lạ với nhiều người. Chính vì vậy, đa số bệnh nhân vẫn chưa biết hết về các cách điều trị khi mắc căn bệnh này. Bài viết dưới đây là tổng hợp những cách phương pháp điều trị suy giãn tĩnh mạch chân và ưu nhược điểm của chúng, giúp bạn có sự lựa chọn tốt nhất cho tình trạng của mình. Mời bạn đọc tham khảo thêm!
Các phương pháp điều trị suy giãn tĩnh mạch chân
Suy giãn tĩnh mạch chân là gì?
Suy giãn tĩnh mạch là bệnh do sự suy giảm chức năng đưa máu trở về tim của hệ thống tĩnh mạch dẫn đến hiện tượng máu ứ đọng lại tại vị trí tĩnh mạch bị suy giãn. Từ đó gây ra các triệu chứng như nhức mỏi, nặng chân, phù chân chuột rút, có các tĩnh mạch nổi lên như mạng nhện hoặc ngoằn ngoèo như con giun..., có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm, đặc biệt là thuyên tắc mạch phổi.
Suy giãn tĩnh mạch là gì?
Theo lý thuyết, vì tĩnh mạch có mặt ở mọi cơ quan trên cơ thể nên có thể bị suy giãn tĩnh mạch toàn thân. Tuy nhiên, trên thực tế, phần lớn các bệnh nhân bị suy giãn tĩnh mạch đều xảy ra ở chi dưới. Bởi hệ thống tĩnh mạch chi dưới dài hơn, phức tạp hơn, chịu ảnh hưởng của trọng lượng cơ thể.
Do đó, bài viết này viết viết điều trị suy giãn tĩnh mạch chân nhưng cũng có thể áp dụng khi các tĩnh mạch ở vị trí khác bị suy giãn.
Các phương pháp điều trị suy giãn tĩnh mạch chân
Có nhiều phương pháp điều trị suy giãn tĩnh mạch chân, mỗi phương pháp đều có ưu nhược điểm khác nhau:
Các phương phẫu thuật
- Phẫu thuật stripping: đoạn tĩnh mạch bị suy giãn sẽ được kéo rút ra bởi một thiết bị được gọi là dụng cụ tuốt bỏ tĩnh mạch, từ đó các triệu chứng cũng được cải thiện.
- Phẫu thuật Muller: bác sĩ rút bỏ các tĩnh mạch bị suy giãn bằng thiết bị chuyên dụng sau khi rạch những vết mổ nhỏ trên da.
Tất cả các phương pháp phẫu thuật đều mới là thử nghiệm hoặc có tỷ lệ thành công thấp và tỉ lệ biến chứng cao, chỉ áp dụng với suy giãn tĩnh mạch nông, không được dùng trong điều trị suy giãn tĩnh mạch sâu chi dưới. Sau khi phẫu thuật, người bệnh phải nằm bất động tại giường khoảng 1-3 ngày.
Dùng tất và băng ép y khoa
Phương pháp này dùng tất hoặc băng cuốn có áp lực thích hợp, lực ép chặt hơn ở gần cổ chân và lỏng dần khi lên cao, từ đó đẩy máu theo các tĩnh mạch chân lên tim.
Cần lưu ý rằng dùng tất hay băng ép y khoa cần được bác sĩ chỉ định, không được tự ý sử dụng bởi nếu dùng loại có lực ép quá lớn, không phù hợp với tình trạng bệnh sẽ khiến bệnh nặng hơn.
Dùng băng cuốn áp lực cần được chỉ định và hướng dẫn bởi bác sĩ
Phương pháp laser nội tĩnh mạch:
Phương pháp này sử dụng năng lượng của tia laser để làm xơ hóa đoạn tĩnh mạch bị suy giãn. Phương pháp này không dùng cho phụ nữ có thai và trong các trường hợp suy giãn tĩnh mạch đã có biến chứng.
Phương pháp sóng radio:
Một Catheter tần số radio được đưa vào tĩnh mạch từ đầu gối đến bẹn. Nhiệt độ lớn sẽ làm tĩnh mạch co lại và tổn thương từ đó dẫn đến xơ hóa, giúp giảm nhanh triệu chứng của suy giãn tĩnh mạch chân.
Phương pháp chích xơ tạo bọt
Bác sĩ sẽ tiêm một chất gây xơ hoá vào lòng của tĩnh mạch bị suy giãn. Chất gây xơ sẽ khiến lớp trong của tĩnh mạch bị viêm và sau đó sẽ dính lại với nhau, từ đó loại bỏ hiện tượng dòng chảy ngược của bệnh.
Khi điều trị bằng phương pháp này, người bệnh có thể bị dị ứng với thuốc gây xơ, hoại tử da do thoát nước ra xung quanh, tiêm nhầm vào động mạch (có thể cắt cụt chi).
Phương pháp chích xơ
Phương pháp dùng thuốc
Các thuốc được dùng trong bệnh suy giãn tĩnh mạch là những thuốc có tác dụng làm bền và tăng độ đàn hồi thành tĩnh mạch, thuốc hoạt huyết, thuốc chống viêm. Thuốc điều trị suy giãn tĩnh mạch có thể dùng ở dạng uống hoặc dạng bôi.
Dùng thuốc uống tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ tác dụng phụ, khi dùng riêng lẻ sẽ có hiệu quả khá thấp. Thuốc bôi ngoài da nếu có tác dụng thì hiệu quả cũng rất thấp, không điều trị suy giãn tĩnh mạch sâu.
Dùng nhiều thuốc tây sẽ làm tăng nguy cơ gặp tác dụng không mong muốn
Chi phí điều trị suy giãn tĩnh mạch chân
Chi phí điều trị suy giãn tĩnh mạch chân khác nhau giữa các phương pháp. Ngoài ra, chi phí điều trị còn phụ thuộc vào việc bạn điều trị tại đâu, tình trạng bệnh của bạn như thế nào, có áp dụng thêm chi phí về dịch vụ hay không. Vì vậy, không có mức giá cụ thể cho từng phương pháp.
Để biết rõ hơn về chi phí điều trị, hãy liên hệ với bệnh viện hoặc phòng khám trước để biết rõ về chi phí của từng phương pháp.
Có thể ví dụ: Chi phí điều trị cho bệnh nhân suy tĩnh mạch chi dưới bằng phương pháp laser nội tĩnh mạch ước khoảng hơn 20 triệu vnđ, con số chênh lệch giữa các bệnh viện.
Những sai lầm cần tránh khi điều trị suy giãn tĩnh mạch chân
Vì chưa hiểu rõ về bệnh nên nhiều người tự áp dụng các cách cách chữa giãn tĩnh mạch tại nhà khiến bệnh không những không cải thiện mà còn trở nặng hơn. Vì vậy, người bệnh cần chú ý tránh những sai lầm sau đây:
- Tự ý dùng vớ ép y khoa: Nếu người bệnh tự ý mua và sử dụng, sẽ không có tác dụng khi lực ép không đủ. Đặc biệt bệnh sẽ nặng hơn, tăng nguy cơ hình thành huyết khối khi vớ ép quá chặt, bóp nghẹt tĩnh mạch, khiến huyết khối không lưu thông được.
- Bôi, xoa dầu nóng: Xoa cao dầu nóng giúp giảm đau trong nhiều trường hợp đau phần mềm. Tuy nhiên, sẽ là sai lầm nếu người bệnh suy giãn tĩnh mạch xoa cao dầu nóng khi bị đau, nhức, mỏi chân. Bởi khi xoa dầu nóng có thể làm giảm đau tạm thời do làm tăng lưu thông máu, nhưng lại làm tĩnh mạch suy giãn hơn, bệnh ngày một nặng hơn.
- Dán miếng dán giảm đau: Tương tự như cao, dầu nóng, trong miếng dán giảm đau có chứa nhiều tinh dầu có tác dụng làm nóng và tăng tác dụng của hoạt chất giảm đau trong miếng dán đó. Các tinh dầu này có thể làm nóng và tăng lưu thông máu nhưng lại có tính nóng, khiến bệnh nặng hơn, người bệnh sẽ cảm thấy đau hơn và những mảng xuất huyết dưới da cũng nhiều hơn.
- Ngâm chân nước nóng: Nhiều người có thói quen ngâm chân nước nóng nhằm mục đích thư giãn, “massage” chân. Ngâm chân nước nóng có nhiều tác dụng có lợi với cơ thể. Tuy nhiên, với bệnh suy giãn tĩnh mạch, ngâm chân nước nóng sẽ khiến tĩnh mạch bị suy giãn nhiều hơn, bệnh sẽ tiến triển nặng hơn.
Người bệnh suy giãn tĩnh mạch không nên ngâm chân nước nóng
Cải thiện suy giãn tĩnh mạch hiệu quả an toàn nhờ thảo dược
Y học hiện đại ngày nay luôn không ngừng tìm kiếm phương pháp giúp cải thiện bệnh suy giãn tĩnh mạch một cách hiệu quả và an toàn. Sau nhiều năm nghiên cứu, các nhà khoa học đã tìm ra các loại thảo dược tự nhiên có tác dụng tốt cho bệnh suy giãn tĩnh mạch, giúp cải thiện bệnh hiệu quả mà không gây tác dụng bất lợi nào. Tiêu biểu là các thảo dược:
Cây chổi đậu
Các nhà khoa học đã tìm ra và chứng minh các hoạt chất có trong cây chổi đậu có khả năng kích thích tăng tiết chất gây co mạch, cải thiện độ đàn hồi tĩnh mạch, cải thiện lưu thông tuần hoàn từ đó giúp bệnh cải thiện nhanh chóng.
Hạt dẻ ngựa
Trong hạt dẻ ngựa chứa hàm lượng cao hoạt chất Aescin có tác dụng trợ tĩnh mạch, giảm phù và sưng và cải thiện độ bền của tĩnh mạch. Không chỉ vậy, Aescin còn giúp vết thương mau lành, từ đó cải thiện được tình trạng viêm loét chân của bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch.
Vỏ cam chanh
Diosmin và Hesperidin trong vỏ cam chanh có tác dụng bảo vệ vi tuần hoàn, cải thiện tính thấm của mao mạch và tăng cường sức bền và độ đàn hồi của thành mạch, chống viêm, giảm sưng phù. Chính vì vậy, Diosmin và hesperidin là hai chất không thể thiếu nếu người bệnh muốn cải thiện tốt bệnh suy giãn tĩnh mạch.
Diosmin và hesperidin trong vỏ cam chanh là hai chất không thể thiếu nếu muốn cải thiện bệnh suy giãn tĩnh mạch
Hoa hòe
Trong hoa hòe chứa rutin có tác dụng tăng cường sức chịu đựng mao mạch, thiếu chất này sức chịu đựng của thành mạch bị giảm rõ, mạch máu rất dễ bị đứt vỡ.
Ngoài ra, vai trò của các thảo dược có tác dụng chống oxy hóa (hạt nho, vỏ thông, lý chua đen) cũng được nghiên cứu trên bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch. Các thảo dược này giúp bảo vệ tĩnh mạch trước các tác nhân oxy hóa, giúp tĩnh mạch bền chắc hơn.
Để bệnh được cải thiện tốt, không thể thiếu các thảo dược có tác dụng hoạt huyết. Lá bạch quả và cây chổi đậu là hai loại thảo dược có tác dụng rất tốt, giúp tăng cường lưu thông máu, từ đó giảm nhanh các triệu chứng cũng như ngăn chặn biến chứng do huyết ứ gây ra.
Khi người bệnh dùng các thảo dược tự nhiên sẽ có thể hoàn toàn yên tâm, không cần lo lắng về tác dụng không mong muốn. Đặc biệt, chúng ta hoàn toàn có thể kết hợp các loại thảo dược với nhau mà không lo tương tác như khi dùng nhiều loại thuốc tây. Khi kết hợp chúng với nhau, hiệu quả đem lại sẽ được tăng lên nhiều lần.
BoniVein - Sự kết hợp hoàn hảo của các thảo dược tự nhiên
BoniVein là sản phẩm của Canada và Mỹ, là sự kết hợp hoàn hảo của các thảo dược tự nhiên:
Chiết xuất vỏ cam chanh:
- Diosmin............................150 mg
- Hesperidin………............50 mg
Rutin (hoa hòe)……….......50 mg
Hạt dẻ ngựa…………........50 mg
Lý chua đen........................3 mg
Hạt nho..............................25 mg
Vỏ thông...........................25 mg
Bạch quả...........................30 mg
Cây chổi đậu.......................30 mg
BoniVein có công thức toàn diện từ thảo dược tự nhiên
Nhờ các thành phần trên, BoniVein không chỉ tác động làm giảm triệu chứng mà sản phẩm còn tác động tích cực lên tĩnh mạch một cách toàn diện nhất: Vừa co nhỏ tĩnh mạch bị giãn, vừa bảo vệ khỏi các nguyên nhân gây suy giãn tĩnh mạch, vừa hoạt huyết giúp phòng ngừa biến chứng.
Các thảo dược này được chiết xuất theo quy trình hiện đại tại hai nhà máy đạt tiêu chuẩn GMP tại Canada và Mỹ, thuộc tập đoàn Viva Nutraceuticals có trụ sở chính tại Canada. Tại đây, BoniVein được sản xuất bằng công nghệ microfluidizer, giúp tạo ra những phân tử hạt nano có kích thước siêu nhỏ, để cơ thể có thể hấp thu tối đa, từ đó hiệu quả đạt được là cao nhất.
BoniVein tác động toàn diện lên tĩnh mạch bị suy giãn
BoniVein - Mang niềm vui quay trở lại với hàng ngàn người bệnh suy giãn tĩnh mạch
Với các ưu điểm vượt trội như trên, Bonivein đã đánh lui bệnh suy giãn tĩnh mạch cho hàng ngàn bệnh nhân, giúp họ có cuộc sống vui vẻ và nhẹ nhàng hơn khi tìm lại được đôi chân khỏe mạnh.
Như trường hợp của cô Nguyễn Thị Xim, 50 tuổi, địa chỉ tại 47B đường chợ Hàng, phường Đông Hải, quận Lê Chân, Hải Phòng.
Cô Xim đã không còn bị suy giãn tĩnh mạch hành hạ nhờ BoniVein
“Cô bị suy giãn tĩnh mạch sâu cũng lâu rồi khiến cô đi lại vô cùng khó khăn. Bệnh khiến chân cô bị đau nhức, chỉ cần đi lại một lúc là đau không đi được nữa, chuột rút nhiều về đêm. Cô dùng Daflon nhưng bệnh tình chỉ đỡ được giai đoạn đầu sau đó lại tái phát như cũ.
Cô dùng BoniVein với liều 4 viên/ngày, chỉ sau 2 tháng, cô đã hết hẳn đau nhức, chuột rút, việc đi lại của cô đã nhẹ nhàng trở lại như ngày chưa bị bệnh. “
Bác Trần Việt Hùng, 76 tuổi, địa chỉ tại số 2, ngách 16, ngõ 514 Thụy Khuê , Hà Nội.
Nhờ BoniVein bác Hùng đã không còn khổ sở vì bệnh suy giãn tĩnh mạch nữa
Bác Hùng vui mừng chia sẻ: “Bác bị suy giãn tĩnh mạch đã nhiều năm, chân rất nặng, đi đứng khó chịu, đặc biệt chân nổi nhiều gân xanh. Bác được người thân giới thiệu cho dùng BoniVein, bác dùng liều 4 viên chia 2 lần. Bác mới dùng được khoảng 8 lọ mà bệnh tình cũng giảm được khoảng 60% rồi, bác đỡ nặng chân, đi đứng nhẹ nhàng, gân xanh đang lặn dần. Đến nay bác không còn triệu chứng gì của suy giãn tĩnh mạch nữa rồi”
Bác Nguyễn Đức Tiến, 65 tuổi, số 32, ngõ 355/47 Lĩnh Nam, Hà Nội
Bác Nguyễn Đức Tiến, 65 tuổi
Bác Tiến chia sẻ: “Bác bị suy giãn tĩnh mạch với nhiều triệu chứng như chuột rút, đau, nặng, mỏi chân, các tĩnh mạch xanh tím nổi to như con giun ở bắp chân. Bác được kê nhiều loại thuốc tây điều trị suy giãn tĩnh mạch chân nhưng bác không dùng vì lo ngại tác dụng phụ. Khi dùng BoniVein chỉ sau một thời gian ngắn, bác đã thấy chân nhẹ nhõm hơn rất nhiều, không còn đau, nhức, mỏi, tê chân hay chuột rút nữa. Sau 4 tháng, các tĩnh mạch to như con giun ở chân bác đã co nhỏ được khoảng 50% rồi”.
Có nhiều phương pháp điều trị suy giãn tĩnh mạch, mỗi phương pháp đều có ưu nhược điểm khác nhau. Khi nắm rõ về các phương pháp đó, người bệnh sẽ có hướng đi đúng đắn trong con đường giải quyết bệnh suy giãn tĩnh mạch của mình. BoniVein là một lựa chọn hoàn hảo cho người bị suy giãn tĩnh mạch chân bởi tính hiệu quả, an toàn nhờ các thảo dược tự nhiên. Hy vọng bài viết đã đem đến cho bạn những thông tin bổ ích, chúc bạn đọc và gia đình luôn luôn khỏe mạnh và hạnh phúc.
XEM THÊM: