Chuột rút khi ngủ là hiện tượng thường gặp ở mọi lứa tuổi. Tuy dạng chuột rút này không ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe nhưng lại là nỗi ám ảnh của nhiều người, thậm chí gây nên chứng mất ngủ về đêm. Vậy tại sao bị chuột rút khi ngủ? Có biện pháp gì phòng ngừa hiệu quả hay không? Câu trả lời sẽ có trong bài viết dưới đây, mời quý bạn đọc cùng tìm hiểu.
Chuột rút khi ngủ thường gặp ở mọi lứa tuổi
Tại sao bị chuột rút khi ngủ?
Chuột rút khi ngủ có nhiều nguyên nhân gây ra, trong đó phổ biến là một số nguyên nhân dưới đây:
- Lạnh chân: Khi gió từ quạt hay hơi lạnh điều hòa phả vào chân ngày hè hoặc chân không đủ ấm vào mùa đông đều làm cản trở lưu thông máu, khiến chân dễ bị chuột rút.
- Vận động quá sức: thường gặp ở người lao động nặng hoặc các vận động viên. Khi họ vận động nhiều sẽ khiến các cơ bắp thiếu năng lượng do thiếu oxy để chuyển hóa, từ đó sản sinh là chất gây đau cơ là lactat, làm tăng nguy cơ bị chuột rút khi ngủ.
- Suy giãn tĩnh mạch ở chân: Những người bị suy giãn tĩnh mạch chân đa phần đều bị chuột rút lúc ngủ, bởi giãn tĩnh mạch gây ứ máu, căng tức, sưng chân và cuối cùng dẫn đến chuột rút.
- Rối loạn cân bằng điện giải: Chuột rút xảy ra thường xuyên khi cơ thể thiếu các chất điện giải như Kali, Calci, Magie... hoặc thiếu nước. Nếu không được bổ sung đầy đủ nước và các chất điện giải, ban đêm khi ngủ rất dễ bị chuột rút. Tình trạng này hay gặp ở phụ nữ có thai và người mắc bệnh lý về thận.
- Do tác dụng phụ của một số loại thuốc như thuốc lợi tiểu, thuốc hạ mỡ máu, thuốc chống trầm cảm, thuốc hạ huyết áp...
Cách phòng ngừa chuột rút khi ngủ hiệu quả
Khi bị chuột rút, các cơ bắp sẽ co cứng lại gây đau đến mức không thể cử động được trong khoảng vài phút, làm tỉnh hẳn giấc ngủ. Sau khi hết đau, người bị chuột rút đặc biệt là người lớn tuổi rất khó ngủ lại, gây tình trạng rối loạn giấc ngủ. Lâu dần dẫn đến thiếu ngủ, cơ thể mệt mỏi, sức khỏe giảm sút.
Vậy nên cần phải phòng ngừa chuột rút ban đêm càng sớm càng tốt. Một số cách phòng ngừa chuột rút khi ngủ hiệu quả là:
- Bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng, rau quả và uống đủ nước mỗi ngày, hạn chế cơ thể suy nhược do thiếu chất, giảm tình trạng rối loạn cân bằng điện giải.
- Tập thể dục nhẹ nhàng rèn luyện sức khỏe như đi bộ, đạp xe, bơi lội... nên xoa bóp, co duỗi các cơ bắp trước khi ngủ.
Đi bộ nhẹ nhàng rất tốt cho sức khỏe vừa phòng ngừa chuột rút khi ngủ
- Hạn chế đứng lâu, chuyển động đột ngột, khi làm việc nặng mất nhiều mồ hôi cần bổ sung ngay chất điện giải từ nước chanh muối, oresol, nước khoáng... để bù lại lượng điện giải bị mất theo mồ hôi, cân bằng điện giải cơ thể.
- Với chuột rút do tình trạng suy giãn tĩnh mạch, muốn cải thiện được chuột rút thì cần phải tác động tới căn nguyên của tình trạng này là suy giãn tĩnh mạch. Bởi khi tĩnh mạch giãn phồng lên, máu ứ lại, căng tức, sẽ làm tăng nguy cơ bị chuột rút lúc ngủ.
Hiện nay có nhiều phương pháp hỗ trợ người bị giãn tĩnh mạch. Một số phương pháp giúp giảm triệu chứng suy giãn tĩnh mạch như tất y khoa, sóng radio, laser, chích xơ tạo bọt hay phẫu thuật Stripping, Muller.
Tuy nhiên các phương pháp này chỉ tác dụng tạm thời, không tác động vào nguyên nhân gây suy giãn tĩnh mạch (thành mạch yếu, van mạch máu hư hại làm máu chảy ngược, từ đó làm tăng áp lực trong lòng mạch khiến tĩnh mạch giãn) nên rất dễ bị tái lại, kèm theo đó tình trạng chuột rút lúc ngủ cũng không được phòng ngừa hiệu quả.
Mặt khác, tỷ lệ mắc biến chứng từ các phương pháp này khá cao như: Tổn thương thần kinh, nhiễm trùng, hoại tử da…
Do vậy các chuyên gia hiện nay thường khuyên người bị suy giãn tĩnh mạch sử dụng thảo dược để hỗ trợ cải thiện bệnh, đảm bảo an toàn và hiệu quả.
Các loại thảo dược không thể thiếu trong cải thiện suy giãn tĩnh mạch.
Nhờ đem lại hiệu quả tốt và không gây tác dụng phụ, xu hướng dùng thảo dược hiện nay đang dần được nhiều người ưa chuộng. Một số loại thảo dược có hiệu quả tốt cải thiện tình trạng suy giãn tĩnh mạch là:
Cây chổi đậu
Cây chổi đậu hỗ trợ cải thiện tình trạng suy giãn tĩnh mạch
Loại này thường mọc và phát triển ở vùng Địa Trung Hải và Châu Âu. Nó có tác dụng giúp tăng tiết noradrenalin làm co mạch, cải thiện tính đàn hồi của thành mạch, giúp thành tĩnh mạch bền chắc hơn. Ngoài ra nó còn hỗ trợ lưu thông tuần hoàn, từ đó giúp giảm triệu chứng của suy giãn tĩnh mạch như giảm căng tức, chuột rút khi ngủ, giảm sưng đau.
Vỏ cam, chanh
Loại thảo dược quen thuộc này có hoạt chất Diosmin và hesperidin giúp co tĩnh mạch bị giãn, tăng trương lực và bền vững thành mạch. Đánh trực tiếp vào nguyên nhân gây suy giãn tĩnh mạch. Đồng thời cải thiện các dấu hiệu khó chịu do giãn tĩnh mạch gây ra như sưng phù, căng tức.
Hoa hòe
Hoa hòe có tác dụng rất tốt với người suy giãn tĩnh mạch
Từ thời xưa, hoa hòe đã được sử dụng để cải thiện tình trạng suy giãn tĩnh mạch, bởi hoạt chất Rutin trong hoa Hòe tác dụng đúng vào nguyên nhân gây giãn tĩnh mạch như là:
- Giúp tăng cường sức chịu đựng của thành mạch, bảo vệ tĩnh mạch, giảm tình trạng giãn, vỡ tĩnh mạch.
- Cải thiện tính thấm mao mạch, giúp hệ thống mao mạch bền chắc, dẻo dai.
Hạt dẻ ngựa
Ngoại trừ làm cây cảnh, che bóng mát ở vùng khí hậu ôn đới, hạt dẻ ngựa còn được sử dụng trong y học, đặc biệt nó được dùng nhiều trong hỗ trợ cải thiện tình trạng suy giãn tĩnh mạch bởi các tác dụng như:
- Giúp trợ tĩnh mạch: Hoạt chất Aescin trong hạt dẻ ngựa giúp làm tăng sản xuất Prostaglandin F2- chất ức chế quá trình dị hóa của Mucopolysaccharide ở mô tĩnh mạch và cải thiện khả năng co bóp tĩnh mạch.
- Giúp giảm sưng và phù: Aescin giúp tăng tính nhạy cảm với ion canxi, giảm tính thấm mao mạch, tăng co bóp tĩnh mạch, giảm ứ máu, từ đó giúp giảm phù nề, căng tức.
Với cơ chế rõ ràng như trên, các thảo dược dư hoa hòe, hạt dẻ ngựa, vỏ cam chanh khi được dùng kết hợp và đúng cách sẽ mang đến hiệu quả tốt và đảm bảo cho người bị suy giãn tĩnh mạch. Thế nhưng, việc sử dụng các loại thảo dược hay gặp trở ngại bởi người dùng phải sắc uống mỗi ngày. Đồng thời, khi dùng không đúng cách, không thu được tối đa các hoạt chất có tác dụng trong thảo dược đó thì hiệu quả thu được thường sẽ không cao.
Để thu được tối đa hiệu quả và khắc phục những nhược điểm khi dùng thảo dược riêng lẻ, bạn nên sử dụng sản phẩm BoniVein + của Mỹ.
Bonivein + - Bí quyết giúp giảm tình trạng chuột rút khi ngủ do suy giãn tĩnh mạch
Để khắc phục những bất lợi của việc sử dụng riêng lẻ từng thảo dược, đáp ứng được yêu cầu người dùng là phải vừa hiệu quả tốt, không tác dụng phụ vừa tiện lợi. Các nhà nghiên cứu ở Mỹ đã cho ra đời sản phẩm Bonivein +- giải pháp toàn diện hỗ trợ cải thiện tình trạng suy giãn tĩnh mạch, giúp người bị suy giãn tĩnh mạch không còn phiền muộn bởi những cơn đau, nặng nề hay cơn chuột rút lúc ngủ.
Với công thức hoàn hảo, thành phần 100% tự nhiên, hội tụ đầy đủ các loại thảo dược có tác dụng tốt cho người suy giãn tĩnh mạch như:
- Diosmin, rutin, hesperidin, hạt dẻ ngựa giúp tăng trương lực thành tĩnh mạch, co mạch, giảm ứ máu, tăng tính bền vững của thành tĩnh mạch.
- Lý chua đen, hạt nho, vỏ thông: Giúp cơ thể chống oxy hóa mạnh, bảo vệ thành mạch, ngăn ngừa lão hóa mạch máu.
- Cao bạch quả, cây chổi đậu: Giúp hoạt huyết, lưu thông máu, giảm tình trạng ứ máu.
Thành phần toàn diện của Bonivein +
Nhờ đó Bonivein + tác dụng trên mọi mặt của suy giãn tĩnh mạch, lợi ích mà Bonivein + đem lại cho người dùng là:
- Cải thiện hiệu quả tình trạng suy giãn tĩnh mạch nhờ tác động đúng vào nguyên nhân khiến tĩnh mạch bị giãn: Giúp thành tĩnh mạch co lại, bền chắc, dẻo dai.
- Giúp giảm nhanh các triệu chứng khó chịu do suy giãn tĩnh mạch gây ra như sưng đau, phù, chuột rút khi ngủ.
- Giúp phòng ngừa hiệu quả biến chứng của suy giãn tĩnh mạch là huyết khối tĩnh mạch, viêm da, loét không liền sẹo.
Với Bonivein +, người bị suy giãn tĩnh mạch sẽ cảm thấy nhẹ nhõm hơn, giảm sưng đau, chuột rút chỉ sau 2 tuần sử dụng. Duy trì đến tháng thứ 3, tĩnh mạch bị suy giãn sẽ mờ dần, không còn bị chuột rút khi ngủ, nặng chân hay sưng chân nữa.
Bonivein + giúp người dùng không còn phải lo lắng về giãn tĩnh mạch
Phản hồi từ người dùng Bonivein +
Cô Trương Thị Miền 53 tuổi. Địa chỉ Khóm 4, phường 1, thị xã Giá Gai, Bạc Liêu. Số điện thoại 0945.190.552
Cô Trương Thị Miền (53 tuổi)
“Cô bị suy giãn tĩnh mạch khi mới ngoài 30 tuổi. Lúc đầu nó căng tức, tê chân sau đó xuất hiện cơn chuột rút khi ngủ, có tối cô bị mấy lần đau lắm khỏi ngủ luôn. Cô đi khám, bác sĩ có kê cho cô dùng Daflon nhưng không cải thiện mấy, vẫn mất ngủ do chuột rút, chân thì nặng nề khó chịu.”
“Tình cờ cô đọc báo thấy Bonivein + rất tốt cho suy giãn tĩnh mạch. Cô mua về dùng thử ngày 6 viên, dùng được 2 tuần cô cảm thấy cải thiện lắm, chân bớt sưng, chuột rút cũng ít hơn. Cô kiên trì dùng được 3 tháng thì không còn biết chuột rút là gì nữa, mấy chỗ tĩnh mạch nổi lên như con giun cũng lặn dần, mừng lắm cháu ạ.”
Cô Trương Thị Luyến, 68 tuổi, địa chỉ: số 6, phường 14, khu phố 4, phường An Phú, quận 2, tp Hồ Chí Minh.
Cô Trương Thị Luyến
”Khoảng 10 năm trước, chân cô thường bị đau nhức, sưng phù, chỗ bắp chân nổi lên gân xanh, có cả vết bầm tím nữa. Ban đêm thì không ngủ nổi vì chuột rút liên tục, nhọc lắm.”
“May mắn thay cô xem tivi thấy giới thiệu sản phẩm Bonivein + từ Mỹ, cô mua về dùng thử được 2 tuần thì thấy chân nhẹ nhõm hơn, giảm bớt sưng nữa. Cô kiên trì dùng tiếp được 3 tháng, chân đi lại đã nhẹ nhàng hơn hẳn, không thấy sưng, không bị chuột rút khi ngủ nữa, mấy vết bầm tím gân xanh nổi lên cũng bớt dần rồi, cô ngủ ngon nên cũng khỏe ra hẳn”.
Trên đây là thông tin về tình trạng chuột rút khi ngủ và biện pháp phòng ngừa hiệu quả. Hy vọng qua bài viết này, các bạn sẽ khắc phục được tình trạng đó. Nếu bạn còn băn khoăn về biện pháp phòng ngừa chuột rút do suy giãn tĩnh mạch hoặc cần tìm hiểu thêm về sản phẩm Bonivein +, hãy gọi tới tổng đài miễn cước 1800 1044 để các chuyên gia hỗ trợ giúp bạn nhé.
XEM THÊM: