Nhiều người không nhận ra các dấu hiệu ban đầu của bệnh gút nên không có biện pháp khắc phục kịp thời, khiến tình trạng bệnh ngày càng tồi tệ hơn. Theo đó, bệnh nhân phải chịu nhiều cơn đau khớp dữ dội, “nhớ đời” do cơn gút cấp tái phát nhiều lần, đồng thời có nguy cơ cao gặp các biến chứng vô cùng nguy hiểm, thậm chí đe dọa đến tính mạng như suy thận, đột quỵ… Vậy những dấu hiệu ban đầu của bệnh gút là gì? Cách khắc phục hiệu quả ra sao? Mời các bạn đọc bài viết dưới đây để tìm hiểu ngay nhé!
Dấu hiệu ban đầu của bệnh gút là gì?
Có những nguyên nhân nào gây bệnh gút?
Gút là bệnh lý rối loạn chuyển hóa, được hình thành khi nồng độ acid uric trong máu tăng cao, tạo muối urat lắng đọng tại các khớp và gây cơn đau gút cấp. Do đó, khi có bất kỳ nguyên nhân nào làm tăng sản xuất hoặc giảm đào thải acid uric trong cơ thể, đều sẽ góp phần hình thành bệnh gút. Cụ thể:
Di truyền
Nhiều nghiên cứu của Trung tâm Quốc gia về Thông tin Công nghệ sinh học (NCBI) khẳng định rằng: Nếu trong gia đình có bố mẹ bị bệnh gút, thì con cái họ có nguy cơ mắc bệnh này cao hơn 20% so những người khác.
Chế độ ăn uống không hợp lý
Việc ăn quá nhiều thực phẩm giàu đạm chứa hàm lượng purin cao như thịt đỏ (thịt chó, thịt lợn, thịt bò…), nội tạng động vật hay các loại hải sản (tôm, cua, cá…) là nguyên nhân phổ biến gây bệnh gút. Bởi vì gốc purin sẽ được cơ thể phân hủy thành acid uric, làm tăng nồng độ chất này trong máu.
Thói quen uống nhiều bia rượu cũng dễ dẫn đến bệnh gút. Bởi lẽ:
- Rượu bia làm giảm đào thải acid uric qua đường nước tiểu: Thành phần chính của rượu bia là ethanol. Khi vào trong cơ thể, ethanol sẽ chuyển hóa tạo ra nhiều sản phẩm có gốc acid, trong đó có acid acetic. Acid này cạnh tranh với acid uric, từ đó làm giảm đào thải acid uric ra ngoài qua đường niệu. Vì thế làm tăng nồng độ acid uric máu, dẫn tới tăng ứ đọng muối urat ở các tổ chức, làm nặng hơn tình trạng bệnh gút.
- Tăng tổng hợp acid uric trong cơ thể: Bia là một loại đồ uống rất giàu gốc purin. Khi vào trong cơ thể, chúng sẽ được chuyển hóa và sinh ra acid uric làm tăng nồng độ chất này trong máu, tăng nguy cơ mắc bệnh gút.
Bệnh lý về thận
Acid uric chủ yếu được đào thải qua thận. Do đó, khi cơ thể có các bệnh lý tại thận như viêm cầu thận, suy giảm chức năng thận... đều làm giảm bài tiết acid uric, gây tăng nồng độ chất này trong máu, làm tăng nguy cơ mắc bệnh gút hoặc trầm trọng hơn tình trạng bệnh.
Tác dụng phụ của thuốc tây y
Một số loại thuốc tây y có thể là nguyên nhân hình thành bệnh gút
Một số thuốc tây y có tác dụng phụ làm tăng acid uric máu như thuốc điều trị ung thư, steroid, thuốc lợi tiểu hypothiazid… đều gây nguy cơ hình thành bệnh gút.
Khi mới mắc bệnh gút, người bệnh có thể nhận biết được qua một số dấu hiệu dưới đây.
Các dấu hiệu ban đầu của bệnh gút
Các dấu hiệu ban đầu của bệnh gút bao gồm:
Dấu hiệu toàn thân trước khi bộc phát cơn gút cấp
- Rối loạn thần kinh: Đau đầu, trạng thái kích thích, mệt mỏi.
- Rối loạn tiêu hóa: Đau thượng vị, táo bón, ợ hơi.
- Rối loạn tiết niệu: Đái nhiều, đái rắt.
- Khó cử động chi dưới, nổi tĩnh mạch, tê bì ngón chân cái
Dấu hiệu ở các khớp khi lên cơn gút cấp
Dấu hiệu ở các khớp khi lên cơn gút cấp
- Khớp đau dữ dội: Cơn đau gút cấp thường xuất hiện đột ngột vào ban đêm, bắt đầu từ khớp ngón chân cái với biểu hiện đau khủng khiếp, khớp sưng to, bỏng rát; sau đó lan sang các khớp khác bao gồm khớp mắt cá chân, đầu gối, gót chân, khuỷu tay, cổ tay và ngón tay. Cơn đau nặng hơn khi bạn chạm vào hoặc di chuyển.
- Khớp bị viêm và tấy đỏ: Muối urat lắng đọng ở khớp sẽ gây phản ứng viêm, làm khớp sưng, nóng và đỏ lên.
Bình thường, cơn gút cấp kéo dài khoảng 5 - 7 ngày tùy cơ địa và mức độ nặng nhẹ của bệnh. Sau đó các chỗ viêm sẽ giảm dần, cơn đau qua đi và các khớp trở lại bình thường.
Dấu hiệu toàn thân trong cơn gút cấp
Khi phản ứng viêm khớp xảy ra do cơn gút cấp bộc phát, người bệnh có thể bị sốt nhẹ (38 - 38.5oC) kèm rét run; người mệt mỏi, ăn kém.
Nếu không kiểm soát tốt nồng độ acid uric trong máu, các cơn gút cấp sẽ tái phát thường xuyên, bệnh tiến triển thành bệnh gút mãn tính. Khi đó, bệnh nhân sẽ phải đối mặt với nhiều biến chứng của bệnh gút như hạt tophi gây cản trở hoạt động, biến dạng khớp, hủy hoại thận, đột quỵ... Vậy làm sao để kiểm soát bệnh gút, ngăn ngừa cơn gút cấp tái phát và phòng ngừa những biến chứng nguy hiểm trên?
Có những cách nào khắc phục bệnh gút?
Có những cách nào khắc phục bệnh gút?
Để kiểm soát bệnh gút, bạn có thể tham khảo những cách dưới đây:
Xây dựng chế độ ăn uống, sinh hoạt lành mạnh
Như chúng ta đã biết, nguyên nhân phổ biến gây bệnh gút là do chế độ ăn uống thiếu khoa học. Vì vậy, việc người bệnh xây dựng chế độ ăn uống hợp lý là cực kỳ cần thiết để kiểm soát tốt bệnh gút. Cụ thể là:
- Hạn chế thực phẩm giàu đạm, kiêng uống rượu, bia.
- Tích cực ăn nhiều rau củ như cải xanh, cải bắp, khoai tây, bí đỏ, táo, lê, nho, cà chua, ngũ cốc nguyên hạt…
- Tăng cường các loại thực phẩm góp phần giúp kiểm soát acid uric trong máu như quả anh đào đen, cải bẹ xanh, chuối, dưa hấu...
- Bổ sung nhiều thực phẩm giàu tinh bột như mì, phở, bún, khoai, bánh mì, ngũ cốc, gạo, mì....
- Nên thay thế các loại mỡ động vật bằng dầu ô liu, dầu lạc, dầu vừng....để giảm bớt lượng chất béo.
- Sử dụng sữa ít béo và sản phẩm từ sữa để bổ sung dưỡng chất cho cơ thể.
- Bổ sung đủ 2 lít nước mỗi ngày, vừa tốt cho khả năng lọc thải acid uric vừa hạn chế sự ion hóa và kết tủa của muối urat.
Ngoài ra, bệnh nhân cũng cần duy trì những thói quen lành mạnh như hạn chế thức khuya, cân bằng thời gian làm việc và nghỉ ngơi, tránh làm việc quá sức, tập thể dục mỗi ngày để nâng cao sức khỏe, tránh suy nhược, mệt mỏi.
Sử dụng thuốc tây điều trị bệnh gút
Sử dụng thuốc tây y khắc phục bệnh gút có phải phương pháp tối ưu nhất?
Trong tây y, có 2 nhóm thuốc chính để kiểm soát bệnh gút:
- Thuốc chống viêm, giảm đau: Colchicine hoặc thuốc giảm đau chống viêm không steroid như ibuprofen, naproxen, indomethacin… thường sử dụng khi cơn gút cấp diễn ra.
- Thuốc làm hạ acid uric máu: Allopurinol, probenecid…
Tuy nhiên, thuốc tây y nguồn gốc hóa dược nên thường có rất nhiều tác dụng phụ. Hơn nữa, bệnh gút là bệnh mãn tính cần dùng thuốc trong thời gian dài. Việc sử dụng thuốc tây y thường xuyên sẽ gây hại đến gan, thận và hệ tiêu hóa, đồng thời dẫn đến hiện tượng nhờn thuốc, khi đó tần suất cơn gút cấp sẽ tăng lên, cơn đau cũng kéo dài hơn, tăng nguy cơ gây ra các biến chứng trên thận và khớp. Vì vậy, việc sử dụng thuốc tây điều trị gút không phải là biện pháp tối ưu cho người bệnh.
Do đó, các chuyên gia thường khuyên bệnh nhân gút sử dụng viên uống từ thảo dược thiên nhiên, vừa giúp kiểm soát tốt bệnh gút vừa cực kỳ an toàn, không có tác dụng phụ. Điển hình là sản phẩm BoniGut + của Mỹ.
BoniGut + - Biện pháp an toàn giúp khắc phục hiệu quả bệnh gút
BoniGut + - Biện pháp an toàn giúp khắc phục hiệu quả bệnh gút
BoniGut + là sản phẩm có thành phần 100% thảo dược thiên nhiên nên rất an toàn và lành tính, không gây ra bất kỳ tác dụng phụ nào cho người sử dụng. Công thức toàn diện của BoniGut + là sự kết hợp tinh tế của nhiều loại thảo dược quý, được chia thành từng nhóm tác dụng như sau:
Nhóm thành phần giúp hạ acid uric máu:
- Quả anh đào đen, hạt cần tây, hạt nhãn: Các thảo dược này có tác dụng giúp ức chế enzyme xanthine oxidase - enzyme tham gia vào quá trình tổng hợp acid uric, từ đó giúp ức chế hình thành acid uric trong máu. Đồng thời, tính kiềm của hạt cần tây còn giúp trung hòa acid uric trong máu.
- Trạch tả, mã đề, ngưu bàng tử, bách xù: Nhóm thảo dược này có tác dụng giúp lợi tiểu, từ đó giúp tăng đào thải acid uric qua đường nước tiểu.
Nhóm thành phần giúp giảm đau, chống viêm:
BoniGut + kết hợp các thảo dược như lá húng tây, bạc hà, gừng, tầm ma, kim sa, quả anh đào đen, hạt cần tây… giúp chống viêm, giảm đau theo nhiều cơ chế khác nhau, cải thiện hiệu quả các triệu chứng khó chịu, đau đớn trong cơn gút cấp, ví dụ như:
- Hạt cần tây chứa phenol và các hợp chất chống oxy hóa khác như acid caffeic, acid p-coumaric, acid ferulic, apigenin, tannin, saponin, kaempferol,… giúp ức chế hoạt động các gốc tự do có hại, bảo vệ các khớp.
- Cây tầm ma giúp làm giảm nồng độ TNF - và các cytokine gây viêm nên có tác dụng giúp giảm đau, chống viêm hiệu quả.
- Bạc hà có chứa menthol giúp chống viêm, giảm đau trên cả thần kinh trung ương và ngoại vi.
Thành phần toàn diện của BoniGut +
Nhờ đó, BoniGut + mang đến hiệu quả toàn diện cho người bệnh gút. Sản phẩm giúp:
- Hạ acid uric máu về ngưỡng an toàn.
- Ngăn ngừa cơn gút cấp tái phát.
- Phòng ngừa biến chứng nguy hiểm của bệnh gút.
- Chống viêm, giảm đau nhức trong cơn gút cấp, bảo vệ các khớp.
Sau khi nồng độ acid uric máu đã hạ về ngưỡng an toàn, việc duy trì sử dụng BoniGut + sẽ giúp người bệnh ăn uống thoải mái hơn, không cần phải kiêng khem quá hà khắc như trước nữa.
BoniGut có tốt không?
Để trả lời được câu hỏi này một cách khách quan nhất, mời các bạn cùng đọc lời chia sẻ của khách hàng sau khi sử dụng sản phẩm BoniGut +.
Anh Ma Phúc Dương, 40 tuổi, hiện đang công tác tại UBND xã Minh Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang, điện thoại: 0395.960.710
Anh Ma Phúc Dương, 40 tuổi
Anh Dương tâm sự: “Anh bị gút từ năm 2013 với dấu hiệu ban đầu của bệnh gút là cơn đau khớp dữ dội khủng khiếp ở ngón chân cái. Về sau, cơn gút cấp tái phát không dứt, cứ 3, 4 hôm lại đau 1 trận. Chỉ số acid uric của anh lên đến 780 µmol/L. Anh dùng thuốc tây có giảm đau nhưng acid uric vẫn luôn ở ngưỡng cao khoảng 600µmol/L.”
“Đến cuối 2015 anh bắt đầu dùng Boni Gut với liều 4 viên/ngày. Chỉ sau 3 lọ anh đã không còn đau dữ dội như trước nữa. Thấy hiệu quả tốt nên anh vẫn dùng liên tục đến giờ, acid uric chỉ còn 355 µmol/L, anh cũng không thấy cơn đau nào xuất hiện thêm. Anh mừng lắm!”
Chú Nguyễn Thành Phương, 57 tuổi ở 35A, đường Tám Danh (đường 13 cũ), Phường 4, quận 8, Hồ Chí Minh, điện thoại: 0909.355.861.
Chú Nguyễn Thành Phương, 57 tuổi
Chú Phương chia sẻ: “Chú bị gút từ năm 2004. Dấu hiệu ban đầu của bệnh gút mà chú gặp là ngón chân cái đau dữ dội, thốn đến tận tim do cơn gút cấp bùng phát. Rất nhanh sau đó, các khớp chân đều sưng vù, nóng rát, đau tới run cả người. Chú đi khám thì chỉ số acid uric máu lên tới 700 µmol/L.”
“Nhờ có BoniGut + mà 5 năm nay, chú chưa thấy tái phát cơn gút cấp nào. Chú dùng 4 viên/ngày, sau 2 tháng đã thấy có sự cải thiện rõ rệt. Dù vẫn có cơn đau nhưng không hề dữ dội như trước mà chỉ thấy hơi nhức thôi. Sau 4 tháng, chú đi kiểm tra lại thì acid uric chỉ còn 450 µmol/L. Thấy hiệu quả tốt chú duy trì dùng tiếp, lần gần đây nhất đi khám chỉ số acid uric máu chỉ còn 420 µmol/L. BoniGut + tốt thật đấy!”
Từ những dấu hiệu ban đầu của bệnh gút được nêu ở bài viết trên, hy vọng các bạn sẽ nhận biết sớm bệnh này và áp dụng biện pháp khắc phục hiệu quả. Nếu còn bất kỳ băn khoăn gì về bài viết hoặc cần tìm hiểu thêm sản phẩm BoniGut +, mời bạn gọi điện lên tổng đài miễn cước 1800.1044 để được hỗ trợ nhanh nhất. Cảm ơn các bạn!
XEM THÊM:
- Giải đáp: Người bệnh gút có ăn được đậu phụ không?
- Hỏi: Dùng BoniGut giúp hạ acid uric có tốt không?