Danh sách chuyên gia tư vấn Danh sách nhà thuốc

Tìm kiếm
Hỗ trợ 24/7
  • Chuyên gia tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Thăm dò ý kiến

Bạn đang dùng sản phẩm nào của Botania?

3 Sai lầm thường gặp trong điều trị bệnh gút và biện pháp khắc phục hiệu quả

Thứ hai, 21-12-2020 16:20 PM

Mục lục [Ẩn]

 

   Bệnh gút mang đến cơn đau khớp khủng khiếp nhưng lại giảm đau nhanh khi người bệnh dùng thuốc tây y. Vì vậy mà nhiều người thường ỉ lại vào thuốc tổng hợp hóa học, dễ gặp sai lầm trong điều trị bệnh gút, khiến bệnh ngày càng tồi tệ hơn. Vậy những sai lầm đó là gì? Biện pháp nào giúp khắc phục hiệu quả bệnh này? Mời các bạn tìm hiểu đáp án của những câu hỏi đó ở bài viết dưới đây!

 

 3 Sai lầm thường gặp trong điều trị bệnh gút là gì?

3 Sai lầm thường gặp trong điều trị bệnh gút là gì?

 

Bệnh gút và những thông tin quan trọng

   Gút là bệnh lý mãn tính, hình thành khi nồng độ acid uric trong máu tăng cao, tạo muối urat lắng đọng tại các khớp và gây cơn đau gút cấp.

   Tùy theo nguyên nhân gây bệnh mà có 2 loại bệnh gút như sau:

  • Gút nguyên phát chiếm phần lớn các trường hợp bệnh gút. Trong trường hợp này, ngoài yếu tố di truyền, nồng độ acid uric trong máu tăng cao là do cơ thể ăn nhiều thực phẩm giàu đạm chứa gốc purin - nguyên liệu tạo acid uric, ví dụ như thịt đỏ, gan, thận, tôm, cua, lòng đỏ trứng, nấm...
  • Bệnh gút thứ phát: Acid uric máu tăng do các bệnh lý như suy thận, suy giáp, bệnh vảy nến… hoặc do dùng thuốc như thuốc lợi tiểu thiazid, thuốc điều trị ung thư…

   Bình thường, bệnh nhân chủ yếu gặp gút nguyên phát do chế độ ăn uống. Chỉ sau một bữa ăn nhiều đạm, người bệnh sẽ dễ lên cơn đau gút cấp với tính chất đau dữ dội, khủng khiếp, khớp sưng đỏ, căng bóng. Thế nhưng cơn gút cấp sẽ nhanh chóng dịu lại khi người bệnh sử dụng thuốc giảm đau tây y. Vì vậy mà nhiều người thường dễ mắc sai lầm, ỉ lại vào thuốc, không điều trị bệnh gút đúng cách, khiến bệnh ngày càng tồi tệ hơn. Vậy những sai lầm đó là gì?

 

3 Sai lầm thường gặp trong điều trị bệnh gút

   Những sai lầm thường gặp trong điều trị bệnh gút gồm có:

Lạm dụng thuốc giảm đau tây y

 

 Lạm dụng thuốc giảm đau tây y là sai lầm thường gặp trong điều trị bệnh gút

Lạm dụng thuốc giảm đau tây y là sai lầm thường gặp trong điều trị bệnh gút

 

   Các thuốc giảm đau như colchicin, corticosteroid… có thể giúp người bệnh cảm thấy dễ chịu hơn rất nhiều khi các cơn gút cấp bùng phát. Vì vậy mà nhiều người nghĩ, bệnh gút gây đau thì dùng thuốc giảm đau là hết. Cứ thế, họ tự ý sử dụng bừa bãi thuốc tây y, không tham khảo ý kiến của bác sĩ.

   Tuy nhiên với bệnh gút, thuốc giảm đau chỉ làm giảm cơn đau khớp, không làm hạ acid uric máu - nguyên nhân chính gây bệnh. Do đó, khi acid uric tăng cao trong thời gian dài, tần suất bộc phát cơn đau gút cấp sẽ ngày càng nhiều hơn. Thậm chí khi bệnh nặng, cơn đau dai dẳng mỗi ngày, dùng thuốc giảm đau sẽ không còn hiệu quả nữa.

   Không chỉ vậy, thuốc giảm đau còn có rất nhiều tác dụng phụ có hại trên tiêu hóa, gan, thận; thậm chí các thuốc corticosteroid còn làm tăng acid uric khi sử dụng lâu dài, khiến bệnh gút ngày càng trở nên trầm trọng hơn.

Tiếp tục sử dụng thực phẩm chứa nhân purin

   Nhiều bệnh nhân cho rằng, đã có thuốc để giảm đau và giảm nồng độ acid uric máu thì không cần phải lo sợ bệnh gút tái phát nữa. Do đó, họ ăn uống không kiểm soát, ăn nhiều món ăn giàu đạm, rượu bia...

 

Tiếp tục ăn thực phẩm giàu đạm trong điều trị bệnh gút sẽ làm bệnh tồi tệ hơn

Tiếp tục ăn thực phẩm giàu đạm trong điều trị bệnh gút sẽ làm bệnh tồi tệ hơn

 

   Thế nhưng, gút là bệnh rối loạn chuyển hóa, dù trước đó bạn đã dùng thuốc để hạ acid uric máu về ngưỡng an toàn nhưng nếu bạn vẫn bổ sung nhiều món ăn giàu đạm, lượng purin trong đó sẽ tiếp tục tạo ra nhiều acid uric, theo đó tần suất cơn gút cấp tái phát lại nhanh hơn và mức độ đau cũng nặng nề hơn rất nhiều, đồng thời dễ dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm.

Chỉ cần điều trị ngắn hạn

   Khi cơn đau khớp không còn, có không ít người bệnh tự ý ngưng điều trị bệnh gút vì nghĩ đã khỏi hoàn toàn, không cần dùng thêm thuốc, không cần kiêng khem nữa. Và đây là một suy nghĩ sai lầm nghiêm trọng.

   Bệnh gút là bệnh lý mãn tính, chưa có bất kỳ thuốc hay phương pháp nào có thể điều trị khỏi hoàn toàn. Do đó, bệnh nhân cần điều trị bệnh lâu dài, kết hợp kiêng khem trong chế độ ăn uống để kiểm soát nồng độ acid uric máu ở ngưỡng an toàn, ngăn ngừa tái phát cơn gút cấp và phòng ngừa biến chứng nguy hiểm của bệnh gút.

   Việc tự ý ngưng điều trị sẽ làm acid uric máu tăng cao trở lại, cơn gút cấp xuất hiện nhanh hơn, đau đớn hơn, bệnh gút sẽ ngày càng trầm trọng, khiến người bệnh có nguy cơ cao gặp các biến chứng nguy hiểm như tàn phế khớp, hủy hoại thận, đột quỵ… Vậy biện pháp nào giúp khắc phục hiệu quả bệnh này? Hãy cùng tìm hiểu lời khuyên từ chuyên gia ở phần tiếp theo nhé!

 

Chuyên gia nói gì về cách khắc phục hiệu quả bệnh gút?

Chuyên gia nói gì về cách khắc phục hiệu quả bệnh gút?

 

Lời khuyên của chuyên gia về cách khắc phục hiệu quả bệnh gút

   PGS.TS Trần Quốc Bình, nguyên Giám đốc Bệnh viện Y học Cổ truyền TW khuyên rằng: “Để giúp kiểm soát tốt bệnh gút, ngăn ngừa cơn gút cấp tái phát, cũng như phòng ngừa các biến chứng nguy hiểm, cách tốt nhất là người bệnh nên kết hợp xây dựng chế độ ăn uống hợp lý và sử dụng viên uống thảo dược BoniGut +  của Mỹ.”

 

Xây dựng chế độ ăn uống khoa học cho người bệnh gút như thế nào?

Để kiểm soát bệnh gút, bạn cần chú ý ăn uống, sinh hoạt lành mạnh, khoa học để bệnh nhanh chóng được cải thiện, cụ thể là:

  • Xây dựng chế độ ăn uống lành mạnh: Người bệnh gút cần kiêng ăn thực phẩm giàu đạm (thịt đỏ, hải sản, nội tạng động vật); thực phẩm tăng trưởng nhanh (nấm, măng, giá đỗ…); hạn chế thực phẩm chiên rán, đồ ăn chế biến sẵn; bổ sung thêm nhiều rau xanh và hoa quả.
  • Tuyệt đối không sử dụng rượu bia và chất kích thích bởi đây là yếu tố gây giảm đào thải acid uric ra khỏi cơ thể, làm tăng uric máu gây khởi phát cơn gút cấp.
  • Uống nhiều nước: Người bệnh uống ít nhất 2 lít nước mỗi ngày sẽ giúp cơ thể đào thải acid uric tốt hơn. Tuy nhiên người bệnh gút lưu ý không nên uống nước ngọt, đồ uống có ga.
  • Rèn luyện thể thao thường xuyên: Người bệnh cũng nên dành ít nhất 30 phút mỗi ngày để vận động với các môn thể thao phù hợp với thể trạng. Ngoài ra, người bệnh cần thay đổi các thói quen xấu như thức khuya, nhịn tiểu và nên kiểm soát tâm lý để tránh căng thẳng, stress…

 

BoniGut + - Biện pháp vàng giúp kiểm soát tốt bệnh gút

 

BoniGut + - Biện pháp vàng giúp kiểm soát tốt bệnh gút

BoniGut + - Biện pháp vàng giúp kiểm soát tốt bệnh gút

 

   BoniGut + là sản phẩm của công trình nghiên cứu kỹ lưỡng bởi các nhà khoa học Mỹ thuộc tập đoàn Viva Nutraceuticals - tập đoàn sản xuất dược phẩm, thực phẩm chức năng uy tín hàng đầu thế giới.

Thành phần cụ thể của BoniGut + gồm có:

  • Quả anh đào đen, hạt cần tây và hạt nhãn: Sự hiệp đồng tác dụng này giúp ức chế enzyme xanthine oxidase - enzyme tham gia vào quá trình hình thành acid uric, từ đó giúp ức chế quá trình tạo acid uric. Không những vậy, tính kiềm của hạt cần tây còn giúp trung hòa acid uric trong máu, đồng thời giúp lợi tiểu, tăng thải acid uric qua đường niệu.
  • Trạch tả, bách xù, ngưu bàng tử, hạt mã đề: Các thảo dược này giúp lợi tiểu, đẩy mạnh tác dụng tăng đào thải acid uric qua thận.
  • Gừng, tầm ma, húng tây, bạc hà, kim sa: Giúp chống viêm hiệu quả, từ đó hỗ trợ làm giảm nhanh tình trạng viêm đau khi có cơn gút cấp.

   Các thành phần trên đều được trải qua quy trình chiết xuất hiện đại, giữ lại những chất có tác dụng, loại bỏ những tạp chất, tạo nên viên uống BoniGut + tiện lợi, mang đến hiệu quả toàn diện cho người bệnh gút, vừa giúp giảm đau, chống viêm trong cơn gút cấp vừa giúp hạ acid uric máu về ngưỡng an toàn, ngăn ngừa cơn gút cấp tái phát, phòng ngừa các biến chứng bệnh gút như biến dạng khớp, sỏi thận, suy thận,...

 

BoniGut + có tốt không?

   Sau nhiều năm có mặt ở thị trường Việt Nam, hiệu quả của BoniGut + đã được chứng minh ở hàng vạn bệnh nhân gút, giúp họ không còn phải lo lắng, khổ sở vì bệnh gút.

Chú Nguyễn Y Khoa, 65 tuổi, ở thôn Đậu, xã Sơn Đông, Sơn Tây, Hà Nội, số điện thoại: 0382.638.616

 

Chú Nguyễn Y Khoa, 65 tuổi

Chú Nguyễn Y Khoa, 65 tuổi

 

Chú Khoa nhớ lại: "Năm 2002, chú bắt đầu có biểu hiện của bệnh gút. Lúc đầu chỉ đau ở ngón cái, sau đó cả bàn chân sưng phù to, ấn lõm như quả đu đủ chín, đau thấu xương, lan lên dọc theo phần cơ đùi lên tới tận lưng. Acid uric máu của chú là 560 µmol/L. Hồi ấy, chú chủ quan, không điều trị bệnh gút cẩn thận, cứ nghĩ dùng thuốc giảm đau là được, thế mà bệnh ngày một nặng hơn. Có tháng chú đau tới 2-3 lần, khổ lắm!”

“May mắn thay có sản phẩm Boni Gut + của Mỹ, chỉ sau 3 tháng sử dụng, acid uric đã về 415µmol/l, đồng thời chú cũng không còn thấy các cơn đau khớp tái phát nữa. Ngày nào chú cũng đi bộ, tập thể dục bình thường. Tính đến nay, chú đã dùng BoniGut + được khoảng 8 năm mà không gặp bất kỳ tác dụng phụ nào. BoniGut + đúng là tốt thật đấy!"

 

Bác Nguyễn Ngọc Điệp, 71 tuổi, ở số 10/155 Bùi Thị Xuân, phường Phường Đúc, T.p Huế, điện thoại: 0913.273.746

 

Bác Nguyễn Ngọc Điệp 71 tuổi

Bác Nguyễn Ngọc Điệp 71 tuổi

 

Bác Điệp chia sẻ: “Bác bị gút 15 năm rồi, các biểu hiện của bệnh gút đều rất rõ ràng. Cứ nửa tháng hoặc 1 tháng bác lên cơn gút cấp 1 lần. Mỗi lần đau bác đều không đi lại được, ngón chân, bàn chân, mắt cá chân đều sưng tấy đỏ, đau dữ dội. Acid uric của bác có đợt cao nhất là 686 µmol/l hồi tháng 11/2017. Ban đầu, bác chủ quan và một phần ngại dùng nhiều thuốc tây y vì sợ hại gan thận, nên không điều trị bệnh gút cẩn thận, chỉ uống giảm đau khi có cơn gút cấp, vì thế mà acid uric máu luôn ở ngưỡng cao, cơn gút cấp tái phát liên tục!”

“Khoảng tháng 3/2018, bác tình cờ biết đến và dùng BoniGut + với liều 4 viên/ngày. Chỉ sau khoảng 2 tuần, bác thấy các khớp chân êm dịu hơn, không bị đau nhức dữ dội như trước nữa. Sau khoảng 2 tháng, acid uric trong máu của bác đã về 472 µmol/l và cũng chưa gặp thêm cơn đau gút cấp nào. Đến khi sử dụng BoniGut + được khoảng 3 tháng thì acid uric chỉ còn 301 µmol/l. Từ đó về sau bác ăn uống cũng thoải mái hơn mà không thấy bị đau gì nữa, đặc biệt là cơ thể bác khỏe mạnh, không gặp bất kỳ tác dụng phụ gì. Bác mừng lắm!”

   Hy vọng qua bài viết, quý bạn đọc đã biết được 3 sai lầm thường gặp trong điều trị bệnh gút và biện pháp khắc phục hiệu quả đến từ BoniGut +. Nếu còn bất kỳ băn khoăn gì, mời bạn gọi điện lên tổng đài miễn cước 1800.1044 để được giải đáp. Cảm ơn các bạn!

 

 

XEM THÊM:

 

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

Hỗ trợ 24/7
  • Chuyên gia tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Đặt hàng online

BoniGut+ 30V

230.000đ

BoniGut+ 60V

405.000đ

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Chuyên gia
Hỗ trợ 24/7
  • Chuyên gia tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Danh sách nhà thuốc