Rau muống là một thực phẩm quen thuộc với người dân Việt Nam, nhất là vào mùa hè. Đây cũng là loại rau rất giàu chất dinh dưỡng và tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên, theo các chuyên gia y tế, người bị bệnh gút nên tránh món ăn này càng xa càng tốt
Tại sao người bị bệnh gút không nên ăn rau muống?
Rau muống là một loại rau thủy sinh, rất được ưu chuộng tại Việt Nam, nhất là trong những ngày hè nóng nực. Theo Đông y, rau muống có vị ngọt, tính mát, với tác dụng thanh nhiệt, giải độc, lợi tiểu, nhuận tràng, chữa rôm sảy, mụn nhọt
Rau muống được xem là thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao chứa nhiều vitamin và khoáng chất tốt cho sức khỏe. Đặc biệt, hàm lượng chất xơ cao rất tốt cho đường ruột. Chính vì thế, các chuyên gia dinh dưỡng khuyên các gia đình Việt nên ăn rau muống thường xuyên
Tuy nhiên, rau muống lại là thực phẩm chứa nhiều purin nên không tốt cho người đang bị bệnh gút hoặc tăng acid uric máu. Rau muống kích hoạt phản ứng viêm, rất dễ làm tăng nguy cơ bùng phát một cơn đau gút cấp tính
Đặc biệt, trong rau muống còn chứa hàm lượng oxalate cao, chất này khi vao cơ thể có thể kết tủa ở thậ, gây sỏi thận, sỏi niệu đạo. Trong khi đó, bệnh gút cũng có thể làm tăng nguy cơ kết tủa tinh thể urat gây nên sỏi thận. Vì thế, những người bị bệnh gút ăn nhiều rau muống sẽ phải đối mặt với nguy cơ mắc sỏi thận cao hơn.
Ngoài ra, do tính chất kích thích tái tạo tế bào da nên rau muống gây ra sẹo lồi đối với những vết thương hở, vết thương ngoài da.
Người bệnh gút nên ăn gì?
Mặc dù rau muống không tốt cho người bị bệnh gout, nhưng những người bị bệnh gout không vì thế mà hạn chế ăn rau, ngược lại bổ sung các món rau xanh sẽ tích cực loại bỏ bệnh gout. Cần ăn các loại rau có hàm lượng chất purin thấp:
- Những loại rau xanh tốt cho người bị gout như: rau cải bó xôi, cải ngọt, cải bẹ xanh, rau ngót, rau lang, rau bắp cải, su hào, rau cần tây …
- Những loại củ quả tốt cho bệnh gout như: củ cải, dưa chuột, khoai tây, bí xanh, quả dứa, dưa hấu, quả anh đào, củ cải, nho, cà rốt.
- Ngoài ra ăn thịt trắng bổ sung dinh dưỡng cơ thể cần tốt hơn là ăn thịt màu đỏ, tuy nhiên ăn ở mức vừa phải để giảm bệnh gout.
- Uống đủ 2 lít nước mỗi ngày giúp lợi tiểu, tăng đào thải acid uric trong máu ra ngoài theo đường nước tiểu
Ngoài lưu ý về thực đơn, những người bị bệnh gút nên chú ý đến chế độ sinh hoạt hàng ngày. Nên vận động thường xuyên, vừa sức với các động tác nhẹ nhàng/ Bệnh nhân nên chơi các môn thể thao như cầu lông, bơi lội, chạy bộ,… Tuy nhiên, khi bị các cơn gút cấp tấn công thì không nên vận động mạnh
BoniGut - Bí quyết ổn định acid uric máu toàn diện cho người bệnh gút !
Nhắc đến bệnh gút, chúng ta không thể không kể đến acid uric. Nếu đã bị gút mà người bệnh không kiểm soát được nồng độ acid uric trong máu thì sẽ vô cùng nguy hiểm. Không chỉ bởi những triệu chứng sưng đau khớp của cơn gút cấp tái phát liên tục mà nguy cơ xảy ra các biến chứng lúc này là rất cao.
Để giúp ổn định acid uric máu thường xuyên ở ngưỡng an toàn thì BoniGut chính là sự lựa chọn đáng tin cậy dành cho người bệnh gút. Với công thức thành phần toàn diện gồm 12 thảo dược tự nhiên, BoniGut giúp kiểm soát acid uric hiệu quả tối đa theo 3 cơ chế khác nhau:
+ Cơ chế ngăn ngừa sự hình thành acid uric trong cơ thể nhờ các thảo dược ức chế hoạt động của enzyme xanthine oxidase (chất xúc tác cho quá trình tạo acid uric)
+ Cơ chế trung hòa acid uric nhờ các thảo dược có tính kiềm.
+ Cơ chế đào thải acid uric nhờ các thảo dược có công dụng giúp lợi tiểu, tăng quá trình thanh lọc acid uric từ máu và bài tiêt ra ngoài qua đường niệu
BoniGut - Sản phẩm chính hãng của tập đoàn Viva Nutraceuticals từ Mỹ và Canada - tập đoàn sản xuất Dược phẩm, thực phẩm chức năng uy tín hàng đầu thế giới
BoniGut được phân phối độc quyền tại Việt Nam bởi công ty Botania.
Địa chỉ: 204H, Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội.
Tổng đài tư vấn miễn phí: 18001044.
>>> Xem thêm:
Sản phẩm này không phải là thuốc, không thay thế thuốc chữa bệnh