Xoài là một trong những loại trái cây được nhiều người ưa chuộng nhất trên thế giới. Không chỉ có vị thơm ngon để thỏa mãn nhu cầu về ẩm thực, xoài còn mang đến nhiều giá trị dinh dưỡng tốt cho sức khỏe của chúng ta.
Tuy nhiên hàm lượng đường cao của xoài lại khiến cho nhiều người mang trong mình bệnh tiểu đường phải lo lắng. Vậy bệnh tiểu đường có ăn xoài được không ? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu ở bài viết này nhé !
Người bệnh tiểu đường ăn xoài được không ?
Trong xoài có những thành phần dinh dưỡng gì ?
Xoài cũng giống như nhiều loại trái cây ăn quả khác là có hàm lượng các chất dinh dưỡng rất đa dạng và phong phú.
Theo ước tính của các chuyên gia dinh dưỡng, 100g xoài chín thái lát sẽ cung cấp khoảng 60 Kcal với thành phần dinh dưỡng gồm có:
+ 15 g carbohydrate: 14g đường thực phẩm và khoảng 1,6g chất xơ.
+ 0,8 g protein.
+ 0,4 g lipid: 0,1g chất béo bão hòa, 0,1g chất béo không bão hòa đa,…
+ Các vitamin bao gồm: vitamin A, C, E, B6
+ Các khoáng chất: Natri, kali, calci, đồng, sắt, magie…
Người mắc bệnh tiểu đường có ăn được xoài không ?
Để trả lời cho câu hỏi “người bệnh tiểu đường có ăn được xoài không” thì chúng ta cần phải phân tích được các chất dinh dưỡng trong xoài tác động đến nồng độ đường huyết trong cơ thể như thế nào ?
Xoài ảnh hưởng đến nồng độ đường huyết của người bệnh như thế nào
Xoài ít ảnh hưởng đến nồng độ đường huyết
Đường chiếm đến hơn 90% lượng calo của xoài. Và đó có thể là nguyên nhân góp phần làm tăng nồng độ đường huyết ở những người mắc đái tháo đường.
Tuy nhiên, không chỉ có đường, loại quả này còn có chất xơ và nhiều chất chống oxy hóa khác, tất cả đều có vai trò làm giảm thiểu tác động của xoài đến đường huyết.
Trong khi chất xơ có tác dụng làm chậm tốc độ hấp thu đường vào máu thì các chất chống oxy hóa sẽ giúp loại bỏ các gốc tự do gây hại có tác động làm tăng đường huyết.
Chính vì vậy dù có nhiều đường nhưng xoài sẽ không ảnh hưởng quá nhiều đến lượng đường trong máu của người bệnh.
Chỉ số đường huyết (GI) của xoài
Chỉ số đường huyết (GI) là một công cụ được sử dụng để xếp hạng thực phẩm theo tác động của chúng đối với lượng đường trong máu. Và đây cũng là chỉ số đánh giá được mức độ ảnh hưởng tốt hay xấu của thực phẩm với người bệnh tiểu đường.
Tất cả người bệnh tiểu đường đều được khuyến cáo nên tiêu thụ các loại thực phẩm có chỉ số GI càng thấp càng tốt.
Những loại thực phẩm có chỉ số đường huyết thấp hơn 55 nếu được tiêu hóa chậm sẽ ít ảnh hưởng đến nồng độ đường huyết.
Xoài có chỉ số đường huyết GI trung bình là 51 nên sẽ không ảnh hưởng nhiều đến lượng đường trong máu khi tiêu thụ ở mức vừa phải. Do đó người bệnh tiểu đường hoàn toàn có thể sử dụng loại quả này.
Tuy nhiên không phải vì thế mà bệnh nhân có thể ăn xoài một cách bừa bãi. Việc sử dụng sai cách hoặc ăn quá nhiều cũng sẽ gây ra những tác hại đến sức khỏe của người bệnh.
Bệnh nhân tiểu đường cần ăn xoài đúng cách
Người bệnh tiểu đường ăn xoài đúng cách như thế nào ?
Với người bệnh tiểu đường là vậy: việc ăn uống luôn luôn phải có sự khắt khe kỹ lưỡng thì mới có thể hạn chế được những hậu quả biến chứng nghiêm trọng. Không chỉ với xoài mà với bất kỳ loại thực phẩm nào khác cũng vậy, người bệnh luôn luôn phải ăn một cách có kiểm soát và khoa học.
Nếu bạn đang bị đái tháo đường mà xoài lại là một thức ăn ưa thích thì hãy chú ý đến những lời khuyên sau đây:
+ Không nên ăn quá nhiều xoài một ngày và nhất là không nên ăn cùng một lúc: mỗi ngày chỉ nên ăn tối đa khoảng 200g và mỗi tuần chỉ nên ăn nhiều nhất 2-3 lần.
+ Nếu ăn thêm xoài vào bữa ăn nhẹ thì cũng cần phải chú ý giảm bớt một lượng thức ăn tương ứng ở bữa chính trước hoặc sau đó để đảm bảo không dư thừa chất dinh dưỡng.
+ Ăn xoài nên ăn vào ban ngày, tránh vào buổi tối vì dễ làm tăng đường huyết hơn.
+ Nên ăn xoài thái lát chứ không nên dùng nước ép xoài vì có nồng độ đường cao và dễ hấp thu vào máu nhanh hơn.
Bên cạnh đó thì người bệnh tiểu đường cũng phải tuân thủ đúng các nguyên tắc điều trị, dùng thuốc đúng liều lượng, đúng thời gian, ăn uống điều độ hợp lý kết hợp với việc tập luyện vận động khoa học thường xuyên thì hiệu quả chữa bệnh mới đạt được mức tối đa.
Người bệnh tiểu đường nên ăn mướp đắng
Mướp đắng (khổ qua) – Thực phẩm quen, thảo dược tốt cho người tiểu đường
Mướp đắng không chỉ đơn thuần là 1 loại thực phẩm dùng trong các bữa ăn hằng ngày, loại quả này còn được biết đến là 1 thảo dược quý giúp hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường hiệu quả nữa.
Nói về công dụng của mướp đắng với người bệnh tiểu đường, Giáo sư Souad El Gengaihi thuộc Trung tâm nghiên cứu quốc gia (NRC) Ai Cập cho biết :“Mướp đắng được sử dụng nhiều trong các bài thuốc về tiêu hóa, nhưng theo nhiều nghiên cứu tại các quốc gia hiện nay, mướp đắng có khả năng giúp chống lại tiểu đường. Mướp đắng có thể ức chế chuyển hóa và hấp thu đường, ngăn ngừa biến chứng bệnh tiểu đường và ổn định đường huyết ở người tiểu đường”.
Cụ thể, mướp đắng mang đến cho người sử dụng những công dụng sau:
+ Giảm glucose trong máu - ổn định đường huyết: Nhờ hai hoạt chất charatin và momordicin tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình trao đổi chất trong cơ thể - đóng vai trò quan trọng trong việc làm giảm lượng đường trong máu.
+ Tiêu hóa tốt lượng carbohydrate có trong thực phẩm: Hoạt chất trong mướp đắng ức chế enzyme tham gia phá vỡ disaccharides, monosaccharides (Glucide không thể thủy phân được). Ngoài ra, thành phần trong mướp đắng còn tác động đến quá trình vận chuyển glucose trong máu, nên có lợi trong việc ngăn cản tăng đường huyết đột ngột sau khi ăn.
+ Kích thích tiết ra insulin: Bằng cách phục hồi tuyến tụy, giúp sản sinh đủ lượng insulin cần thiết trong cơ thể đối với bệnh nhân tiểu đường type 1 và type 2. Nhờ vậy, giúp duy trì lượng đường huyết trong máu, không bị trồi sụt thất thường.
+ Phục hồi tình trạng kháng insulin trong cơ thể: Nghiên cứu khoa học tìm ra hoạt chất glycosides axit oleanolic có trong mướp đắng giúp cải thiện sự dung nạp glucose ở bệnh nhân tiểu đường type 2, có khả năng ngăn chặn tình trạng kháng insulin trong cơ thể.
+ Chống oxy hóa tế bào: Chất chống oxy hóa có trong khổ qua giúp hỗ trợ phục hồi tế bào bị tổn thương, ngăn chặn biến chứng tiểu đường như nhiễm trùng, viêm nhiễm; các biến chứng về mạch máu, tim mạch, huyết áp, thần kinh,… Phục hồi sức đề kháng trong cơ thể.
Công thức đột phá cho người bệnh tiểu đường – BoniDiabet
Kiểm soát đường huyết ổn định, phòng ngừa biến chứng tiểu đường với BoniDiabet
Trải qua nhiều năm nghiên nghiên cứu, các chuyên gia của tập đoàn Viva Nutraceuticals (Tập đoàn chuyên sản xuất dược phẩm, thực phẩm bảo vệ sức khỏe hàng đầu của Mỹ và Canada ) đã cho ra đời công thức toàn diện, tối ưu nhất dành cho người bệnh tiểu đường với tên gọi là BoniDiabet.
Trong thành phần của BoniDiabet có đến 5 thảo dược thiên nhiên quý bao gồm: dây thìa canh, mướp đắng, hạt methi, quế, lô hội giúp điều hòa và ổn định đường huyết toàn diện theo nhiều cơ chế đa dạng.
Nhưng điểm đột phá nhất của BoniDiabet nằm ở sự bổ sung 7 nguyên tố và dưỡng chất vi lượng thiết yếu để giúp ngăn chặn, phòng ngừa hiệu quả các biến chứng nguy hiểm của bệnh tiểu đường:
+ Magie: có tác dụng tăng cường chuyển hóa và phân hủy đường, giúp điều hòa đường huyết và ổn định huyết áp.
+ Kẽm, Crom: ngoài tác dụng giúp giảm đường huyết, tăng độ nhạy của insulin ở bệnh nhân tiểu đường thì còn giảm thiểu các biến chứng trên tim mạch và võng mạc.
+ Selen: vừa giúp kiểm soát đường huyết vừa ngăn chặn các biến chứng tiểu đường trên thận và tim.
+ Acid Folic trong BoniDiabet giúp ngăn ngừa các biến chứng thần kinh, bảo vệ các tế bào thần kinh, hạn chế tổn thương thần kinh.
+ Acid alpha Lipoic có tác dụng chống oxy hóa mạnh giúp bảo vệ tế bào khỏi các tác nhân gây hại, làm giảm nguy cơ các biến chứng đái tháo đường trên tim mạch, thần kinh và mắt.
Cơ chế tác dụng của BoniDiabet
BoniDiabet – Hiệu quả đã được kiểm chứng trên hàng vạn người bệnh tiểu đường
Hơn 10 năm có mặt trên thị trường Việt nam, BoniDiabet đã được hàng vạn bệnh nhân tiểu đường tin dùng và đánh giá cao. Dưới đây là chia sẻ của một số bệnh nhân đã dùng sản phẩm:
Chú Phan Huy Đức , 61 tuổi, khóm 3, phường Cam phúc bắc, tp Cam ranh, tỉnh Khánh hòa, điện thoại: 034.2510.810
Chú Phan Huy Đức
“Chú bị tiểu đường cách đây 6 năm, lúc mới phát hiện thì đường huyết là 180 với triệu chứng mệt mỏi, người thường xuyên bị đói lả mặc dù chú ăn rất khỏe, trong vòng mấy tháng trời chú sụt những 10 cân. Dùng thuốc tây thì đường huyết có giảm xuống 150 nhưng chú lại thấy mắt mờ hơn trước, chân tay tê bì – biến chứng của bệnh tiểu đường. May được người bạn giới thiệu BoniDiabet, chú dùng kèm thuốc tây thì thấy người khỏe mạnh, biến chứng đã đỡ, đường huyết về ngưỡng chỉ 82 mà thuốc tây bác sĩ cũng giảm gần hết cho chú khiến chú rất mừng”.
Anh Trần Văn Sang (ở số 56, Tổ 4, Ấp Mướp Sát, Xã Trung Hiệp, Huyện Vũng Liêm, Tỉnh Vĩnh Long), điện thoại: 0989.640.379
Anh Trần Văn Sang
“Anh bị tiểu đường chỉ số đường huyết là 8.7 với những triệu chứng như đau nhức, chân tay tê bì, mắt mờ hẳn, thỉnh thoảng lại còn giật giật, nhìn xa thường bị lóa, không rõ. Dùng thuốc tây không những đường huyết chỉ xuống 7.9 mà anh còn thấy người yếu hơn, tay chân mất hẳn cảm giác khiến anh rất lo lắng. Từ ngày dùng thêm BoniDiabet anh thấy người khỏe hơn hẳn, dần dần chân tay hết tê bì, mắt sáng hơn, người khỏe, còn đường huyết thì chỉ còn có 5.8 thôi”.
Chú Tống Công Nghi, 64 tuổi ở xóm 6, thôn An Lão, xã An Lão, huyện Bình Lục, Hà Nam, điện thoại: 0967.990.926
Chú Tống Công Nghi
“Chú bị triệu chứng như khát nước, tiểu nhiều, sụt cân, người mệt mỏi, nghi mình bị tiểu đường chú liền đi khám và đúng đường huyết đã lên tới 14.7. Dùng thuốc tây thì đường huyết lúc lên 9, 10 lúc lại tụt quá mức, chú còn bị biến chứng phải thay thủy tinh thể, nong động mạch vành. Từ ngày dùng BoniDiabet, đường huyết của chú về ngưỡng an toàn chỉ 6.4, không những thế bác sĩ còn giảm cho chú nửa liều thuốc tây, tim mạch huyết áp đều bình thường nên chú rất tin tưởng BoniDiabet”.
Hy vọng qua bài viết về chủ đề “bệnh tiểu đường ăn xoài được không” này, độc giả sẽ có thêm được nhiều kiến thức bổ ích. Nếu còn bất cứ thắc mắc gì liên quan, bạn có thể gọi đến tổng đài miễn phí cước 18001044 để được chuyên gia tư vấn trực tiếp.
XEM THÊM: