Danh sách chuyên gia tư vấn Danh sách nhà thuốc

Tìm kiếm
Hỗ trợ 24/7
  • Chuyên gia tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Thăm dò ý kiến

Bạn đang dùng sản phẩm nào của Botania?

Bệnh tiểu đường là gì? Tổng quan từ A-Z (2020)

Thứ ba, 18-08-2020 11:19 AM

Mục lục [Ẩn]

 

    Khi được chẩn đoán bị tiểu đường nghĩa là người bệnh chính thức bước vào những chuỗi ngày ăn uống kiêng khem khổ sở, những ngày dùng thuốc liên tục và luôn phải đối mặt với những nguy cơ biến chứng nguy hiểm. Việc nắm rõ bệnh tiểu đường là gì, nguyên nhân, cách điều trị… sẽ giúp bạn kiểm soát tốt hơn, hạn chế được tối đa các biến chứng mà bệnh gây ra. Bài viết ngay sau đây sẽ giúp bạn hiểu rõ về căn bệnh quái ác này, mời các bạn cùng đón đọc.

 

Bệnh tiểu đường là gì?

Bệnh tiểu đường là gì?

 

Bệnh tiểu đường là gì?

   Bệnh tiểu đường hay còn gọi là đái tháo đường (ĐTĐ) là bệnh rối loạn chuyển hóa carbohydrat làm tăng đường huyết mạn tính do giảm tuyệt đối hoặc tương đối tác dụng sinh học hoặc hoạt động động tiết insulin của tuyến tụy.

   Bệnh tiểu đường được phân làm tiểu đường tuýp 1, tiểu đường tuýp 2, tiểu đường thai kỳ và một số tình trạng tăng đường huyết đặc biệt khác. Trong đó, tiểu đường tuýp 2 là phổ biến nhất (chiếm đến 90-95%).  Với nhịp sống hiện đại ngày nay, tỷ lệ mắc bệnh tiểu đường ngày càng gia tăng không có dấu hiệu dừng lại.

   Dù y học hiện đại vẫn luôn nỗ lực để tìm  phương pháp điều trị khỏi bệnh tiểu đường. Thế nhưng, cho đến thời điểm hiện tại, trên thế giới chưa có bất kỳ phương pháp nào có thể điều trị dứt điểm căn bệnh này. Bệnh tiểu đường vẫn là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu và ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh.

 

Bệnh tiểu đường là gì?

Bệnh tiểu đường là gì?

 

Nguyên nhân bệnh tiểu đường là gì?

Các tuýp khác nhau của bệnh tiểu đường có nguyên nhân không giống nhau.

- Nguyên nhân tiểu đường tuýp 1: Do tế bào tuyến tụy bị phá hủy dẫn đến thiếu insulin tuyệt đối. Tế bào tuyến tụy bị phá hủy bởi chất trung gian miễn dịch.

- Nguyên nhân bệnh tiểu đường tuýp 2: Các nguyên nhân của bệnh tiểu đường tuýp 2 là:

  • Thói quen ăn uống: Do thường xuyên ăn quá nhiều đường hoặc quá nhiều chất béo so với bình thường.
  • Lười vận động.
  • Thừa cân, béo phì, đặc biệt là những người béo bụng.
  • Mắc các hội chứng chuyển hóa: Người bệnh thường có một hoặc một số các bệnh lý khác liên quan đến rối loạn chuyển hóa protid và chuyển hóa lipid.

 

Người béo phì có nguy cơ mắc tiểu đường tuýp 2 cao

Người béo phì có nguy cơ mắc tiểu đường tuýp 2 cao

 

- Nguyên nhân tiểu đường thai kỳ: Nguyên nhân chưa được xác định rõ. Các nghiên cứu chỉ ra tiểu đường thai kỳ liên quan đến sự thay đổi bài tiết một số loại hormon như lactogen, progesteron, prolactin, estrogen.

- Các tình trạng tăng đường huyết đặc biệt khác:  Giảm chức năng tế bào beta do khiếm khuyết gen: MODY 1, MODY 2, MODY 3… hay  do một số bệnh lý tuyến tụy như: Viêm tụy, xơ, sỏi tụy, ung thư tụy,... một số bệnh nội tiết như hội chứng Cushing,... hoặc do thuốc, hóa chất, do nhiễm khuẩn.

 

Dấu hiệu bệnh tiểu đường

   Khi thấy có những dấu hiệu bệnh tiểu đường sau đây, bạn nên đi khám sớm để có phương pháp điều trị kịp thời. Từ đó giúp bệnh được kiểm soát tốt nhất. Các dấu hiệu đó là:

- Khát nhiều, khô miệng và đi tiểu nhiều lần, cho dù đã uống nhiều nước nhưng vẫn cảm thấy khát và khô miệng.

- Thường xuyên có cảm giác đói bụng cho dù mới ăn cách đó không lâu.

- Người gầy, sụt cân nhanh bất thường không rõ nguyên nhân cho dù ăn uống đầy đủ.

- Cơ thể luôn trong trạng thái mệt mỏi, uể oải, thiếu năng lượng.

- Nhìn mờ, thị lực giảm: Người bệnh thấy mắt mình mờ hơn, thấy có những đốm đen xuất hiện trọng tầm nhìn, đột ngột nhìn mọi thứ mờ đi, đôi khi có những tia sáng lóe lên. Thậm chí, khi không kiểm soát đường tốt, người bệnh sẽ dễ gặp phải các bệnh như võng mạc mắt, đục thủy tinh thể…

- Có những dấu hiệu như sạm, ngứa và khô da.

- Vết thương lâu lành hơn so với bình thường, dễ bị nhiễm trùng hơn.

 

 Người bệnh thường xuyên bị khát nước và thèm đồ ngọt

Người bệnh thường xuyên bị khát nước và thèm đồ ngọt

 

Bệnh tiểu đường nguy hiểm như thế nào?

    Bệnh tiểu đường rất nguy hiểm bởi tất cả các biến chứng mà nó gây ra đều có thể ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng của người bệnh. Các biến chứng nguy hiểm của bệnh tiểu đường là:

- Hôn mê do tăng áp lực thẩm thấu máu: Đường máu quá cao sẽ gây tăng áp lực thẩm thấu máu. Người bệnh bị mất nước nặng, tổn thương thần kinh, xuất huyết, viêm tụy cấp, nhiễm trùng, hạ huyết áp. Nếu không xử trí kịp thời sẽ dẫn đến hôn mê và tử vong.

- Nhiễm toan chuyển hóa: Khi bệnh không được kiểm soát tốt, đường huyết quá cao, pH máu giảm, có ceton trong máu thì người bệnh sẽ bị nhiễm toan chuyển hóa dẫn tới hôn mê và gây tử vong nếu không xử trí kịp thời.

- Tụt đường huyết: Đường huyết xuống quá thấp do nhiều nguyên nhân như kiêng khem, quá liều thuốc tây… khiến người bệnh có các triệu chứng như vã mồ hôi, tăng nhịp tim, choáng váng… Dần dần, người bệnh mất ý thức và tử vong.

 

Người bệnh dễ bị tụt đường huyết

Người bệnh dễ bị tụt đường huyết

 

- Các biến chứng mạch máu nhỏ: Biểu hiện trên nhiều cơ quan khác nhau như mắt (các bệnh võng mạc mắt, đục thủy tinh thể…), thần kinh (mất cảm giác tiếp xúc da, nuốt nghẹn, rối loạn cương dương…) và trên thận.

- Các biến chứng mạch máu lớn: Các bệnh mạch vành (nhồi máu cơ tim…), bệnh động mạch ngoại vi (đau cách hồi, đau khi nghỉ,...), đột quỵ...

 

Người bệnh dễ gặp các biến chứng trên tim mạch

Người bệnh dễ gặp các biến chứng trên tim mạch

 

  Không chỉ vậy, người bệnh buộc phải kiêng khem nghiêm ngặt khiến chất lượng cuộc sống của họ bị ảnh hưởng nặng nề.

   Có thể thấy, bệnh tiểu đường có rất nhiều biến chứng và gần như tất cả các biến chứng của tiểu đường đều rất nguy hiểm. Cách phòng ngừa biến chứng bệnh tiểu đường tốt nhất đó là kiểm soát đường huyết tốt với các mục tiêu điều trị sau đây:

 

Mục tiêu điều trị bệnh tiểu đường

Mục tiêu kiểm soát đường huyết theo ADA, 2010 là:

-  Chỉ số HbA1c < 7%.

- Đường huyết lúc đói được duy trì ở mức 3,9 - 7,2mmol/l (70 - 130 mg/dl).

- Đường huyết sau ăn 2 giờ < 10mmol/l (< 180mg/dl).

- Điều trị các yếu tố nguy cơ đi kèm: Tăng huyết áp (THA), rối loạn lipid máu và các biến chứng mạn tính của bệnh nhân đái tháo đường.

 

Điều trị bệnh tiểu đường như thế nào?

   Người bệnh tiểu đường bắt buộc phải tuân thủ chế độ ăn và tập luyện cho người bệnh tiểu đường một cách nghiêm ngặt kết hợp với điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ.

Người bệnh tiểu đường cần chú ý gì trong chế độ ăn hàng ngày?

- Khẩu phần ăn cần cân đối giữa thành phần các chất: Glucid chiếm 50- 60%, protid chiếm 15- 20%, lipid chiếm 20 - 30% tổng số calo trong ngày.

- Kiêng đồ ngọt như nước ngọt, các loại hoa quả ngọt hoặc hoa quả sấy khô, các loại bánh kẹo ngọt… Hạn chế các loại thực phẩm quá giàu tinh bột.

- Chia nhỏ bữa ăn thành các bữa chính và bữa phụ (3 bữa chính và 3 bữa phụ).

- Người bệnh tiểu đường nên ăn gì?  Câu trả lời là người bệnh nên chọn các loại thực phẩm có chỉ số GI thấp (<55) hoặc kết hợp giữa các thực phẩm có chỉ số GI thấp với các thực phẩm có chỉ số GI trung bình trong mỗi bữa ăn, nên ưu tiên chọn các thực phẩm giàu chất xơ.

- Áp dụng thực đơn cho người bệnh tiểu đường trong bữa ăn hàng ngày.

 

Người bệnh cần có chế độ ăn hợp lý

Người bệnh cần có chế độ ăn hợp lý

 

Người bệnh tiểu đường cần tập luyện như thế nào?

Chế độ tập luyện rất quan trọng trong việc bệnh tiểu đường có được kiểm soát tốt hay không. Người bệnh nên:

- Tập thể dục tối thiểu 30 phút mỗi ngày và trong ít nhất 5 ngày mỗi tuần.

- Lựa chọn môn thể thao và chế độ tập luyện phù hợp. Người bệnh nên theo dõi huyết áp và đường huyết trước và sau khi tập để lựa chọn cho mình một chế độ và bài tập phù hợp. Bệnh nhân nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi bắt đầu tập luyện một môn thể thao mới.

- Các loại hình tập luyện tốt cho bệnh tiểu đường đó là: Đi bộ, bơi lội, leo cầu thang, chơi cầu lông, đạp xe đạp… Tuy nhiên, cần lựa chọn môn thể thao và cường độ tập luyện phù hợp với tình hình sức khỏe.

- Khi 14mmol/l < đường huyết lúc đói < 5mmol/l, người bệnh không luyện tập.

 

Người bệnh cần có chế độ tập luyện hợp lý

Người bệnh cần có chế độ tập luyện hợp lý

 

Bệnh tiểu đường dùng thuốc gì?

   Tùy vào từng tuýp tiểu đường mà người bệnh có cách điều trị khác nhau. Bệnh nhân tiểu đường tuýp 1 bắt buộc phải tiêm insulin suốt đời cùng với việc điều chỉnh, thay đổi lối sống.

  Người bệnh tiểu đường tuýp 2 sẽ được dùng thuốc hoặc tiêm insulin hoặc kết hợp cả hai theo chỉ định của bác sĩ. Người bệnh không được tự ý bỏ thuốc, đổi thuốc, giảm hoặc tăng liều thuốc tây.

   Các thuốc tây điều trị tiểu đường có đặc điểm là hạ đường huyết nhanh và mạnh. Đây vừa là ưu điểm vừa là nhược điểm khi chúng gây nguy cơ tụt đường huyết cho người bệnh. Đồng thời, chúng có rất nhiều tác dụng không mong muốn như rối loạn tiêu hóa, dị ứng thuốc, viêm đường hô hấp trên,... Các thuốc hạ đường huyết theo cơ chế kích thích tụy tăng tiết insulin sau một thời gian sử dụng sẽ khiến tụy giảm khả năng tiết insulin, sau này phải tăng liều thuốc.

 

Người bệnh cần tuân thủ dùng thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ

Người bệnh cần tuân thủ dùng thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ

 

   PGS.TS Nguyễn Nhược Kim - Phó chủ tịch Hội Đông y Việt Nam cho biết:  “Người bệnh cần tuân thủ điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ để được dùng loại thuốc phù hợp. Đồng thời, người bệnh nên dùng thêm sản phẩm từ thảo dược và nguyên tố vi lượng để làm hạ và ổn định đường huyết. Các nguyên tố vi lượng rất quan trọng, vừa giúp hạ vừa giúp đường huyết ổn định, ngăn ngừa biến chứng bệnh tiểu đường. Tôi luôn dành sự ưu tiên lựa chọn của mình cho sản phẩm BoniDiabet của Canada và Mỹ. Thực tế cho thấy, tất cả bệnh nhân của tôi khi dùng sản phẩm này đều hạ và ổn định đường huyết, sức khỏe đều được ổn định”

 

BoniDiabet là sản phẩm gì? Vì sao người bệnh tiểu đường nên dùng BoniDiabet?

    BoniDiabet là sản phẩm dành riêng cho người bệnh tiểu đường được nhập khẩu từ Canada và Mỹ. Sản phẩm được sản xuất bởi đoàn đa quốc gia Viva Nutraceuticals – tập đoàn sản xuất Dược phẩm, thực phẩm chức năng uy tín hàng đầu thế giới và đã được phân phối hơn 10 năm nay tại Việt Nam. Dưới đây là 5 lý do bạn nên dùng BoniDiabet để khắc chế bệnh tiểu đường của mình.

 

Sản phẩm BoniDiabet

Sản phẩm BoniDiabet

 

Thứ nhất, BoniDiabet có cơ chế tác động toàn diện nhờ thảo dược tự nhiên và nguyên tố vi lượng

   BoniDiabet là sự kết hợp hoàn hảo của các nguyên tố vi lượng magie, kẽm, selen, chrom và các thảo dược tự nhiên như dây thìa canh, mướp đắng, hạt methi cùng với Acid alpha lipoic và các vitamin.

   Trong đó, các nguyên tố vi lượng magie, kẽm, selen, chrom nằm trong thành phần các enzyme chuyển hóa đường, giúp ngăn đường huyết lên xuống thất thường, từ đó ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm trên gan, thận, mắt, thần kinh.

   Thảo dược tự nhiên giúp hạ đường huyết hiệu quả, đồng thời còn giúp hạ mỡ máu cho người bệnh.

   Acid alpha lipoic là chất rất hiệu quả trong việc phòng ngừa biến chứng bệnh tiểu đường, giúp bảo vệ vi mạch đáy mắt và cầu thận, đồng thời làm tối ưu tác dụng hạ đường huyết của các thảo dược trong sản phẩm.

  Với các thành phần trên, BoniDiabet giúp bạn kiểm soát đường huyết tốt hơn, bệnh từ đó được cải thiện tốt hơn.

 

Công thức toàn diện của BoniDiabet

Công thức toàn diện của BoniDiabet

 

Thứ 2, BoniDiabet rất an toàn, không tác dụng phụ

   BoniDiabet có thành phần từ thảo dược và nguyên tố vi lượng nên rất an toàn, không gây bất kỳ tác dụng không mong muốn nào.

  Độ an toàn của BoniDiabet đã được kiểm chứng tại Canada và Mỹ trước khi được xuất khẩu. Khi về Việt Nam, sản phẩm đã được kiểm nghiệm lại một lần nữa trước khi được phân phối ra thị trường.

   Được phân phối hơn 10 năm tại Việt Nam, BoniDiabet đã được dùng cho hàng vạn bệnh nhân tiểu đường và không hề ghi nhận bất kỳ trường hợp gặp tác dụng không mong muốn nào. 

Thứ 3, BoniDiabet là sản phẩm duy nhất hiện nay có kiểm chứng lâm sàng

   BoniDiabet là sản phẩm duy nhất cho bệnh tiểu đường hiện nay đã được kiểm chứng trên lâm sàng. Nghiên cứu được thực thực hiện tại BV y học cổ truyền Hà Đông, kết quả tốt và khá trong việc ổn định đường huyết chiếm tỷ lệ cao: 96,67%.

 

kiểm nghiêm lâm sàng bonidiabet

 

Thứ tư: Đã có hàng vạn người kiểm soát tốt bệnh tiểu đường nhờ BoniDiabet

   Sau hơn 10 năm phân phối tại Việt Nam, BoniDiabet đã đến được với hàng vạn người bệnh tiểu đường, giúp họ có cuộc sống vui khỏe, không còn nỗi lo biến chứng của bệnh.

 

   Bác Trịnh Ngọc Vĩnh, 71 tuổi ở Số 800 đường Hoàng Quốc Việt, p. Cẩm Sơn, tp Cẩm Phả, Quảng Ninh, số điện thoại: 0913.598.320

 

Bác Trịnh Ngọc Vĩnh, 71 tuổi

Bác Trịnh Ngọc Vĩnh, 71 tuổi

 

  Bác Vĩnh chia sẻ: “Bác bị tiểu đường từ năm 2012 với đường huyết lên tới 23,7mmol/l. Từ ngày bị bệnh, dù đã dùng thuốc đúng theo chỉ định nhưng đường huyết của bác lên xuống thất thường, bác bị thêm suy gan độ 2, suy thận độ 3 và mờ mắt”.

“May được một người bạn giới thiệu, bác biết tới và dùng BoniDiabet với liều 4 viên/ngày thì sau 2 tháng, đường huyết đã hạ xuống còn 6.4mmol/L. Từ ngày dùng đều BoniDiabet thì đường huyết của bác luôn ổn định, người khỏe, chỉ số HBA1C cũng vẫn chưa tới 6%, mắt bác sáng hơn, các vết loét cũng liền sẹo, nếu có đứt tay chân cũng tự liền lại sau 2-3 ngày. Bác cảm ơn BoniDiabet nhiều lắm”.

 

Ngày 05/08/2017 các chỉ số của bác Vĩnh đã trở về bình thường

Ngày 05/08/2017 các chỉ số của bác Vĩnh đã trở về bình thường

 

Cô Trần Thị Thành, 58 tuổi, 401E2 Thanh Xuân Bắc, Hà Nội. Điện thoại: 0919.038.672 hoặc 0988.417.363

 

BoniDiabet đã giúp cô Thành giảm nỗi lo về tác dụng phụ của thuốc tây

BoniDiabet đã giúp cô Thành giảm nỗi lo về tác dụng phụ của thuốc tây

 

 Cô Thành chia sẻ: “Khi có những triệu chứng bệnh tiểu đường giai đoạn đầu như thường xuyên khát nước, thèm đồ ngọt, sút liên tục mất 4kg thì cô đi khám và được chẩn đoán bệnh tiểu đường. Dù đã dùng thuốc tây đều đặn và kiêng khem kỹ nhưng đường huyết của cô cứ lên xuống thất thường, lúc lên tới 9.2 mmol/L nhưng lúc lại xuống dưới 6mmol/L”.

“Thật may vì cô đã gặp được BoniDiabet. Sau khi dùng BoniDiabet với liều 4 viên/ngày, đường huyết của cô luôn luôn ổn định. Dần dần bác sĩ cũng cho cô giảm dần thuốc tây rồi. Vì đường huyết ổn định hết rồi nên giờ cô chỉ cần uống 2 viên BoniDiabet mỗi ngày thôi”.

 

Cô Tạ Thị Điền (67 tuổi) ở số nhà 22, ngõ 148, Trần Duy Hưng, Cầu Giấy, TP Hà Nội

 

Chia sẻ của cô Cô Tạ Thị Điền (67 tuổi) ở số nhà 22, ngõ 148, Trần Duy Hưng, Cầu Giấy, TP Hà Nội

Chia sẻ của cô Cô Tạ Thị Điền (67 tuổi) ở số nhà 22, ngõ 148, Trần Duy Hưng, Cầu Giấy, TP Hà Nội

 

Thứ năm, BoniDiabet được tối ưu hóa tác dụng nhờ công nghệ bào chế hiện đại

BoniDiabet được sản xuất tại hai nhà máy đạt chuẩn cGMP thuộc tập đoàn Viva Nutraceuticals. Hai nhà máy này sử dụng hệ thống máy móc áp dụng công nghệ microfluidizer trong sản xuất, giúp các thành phần trong BoniDiabet có kích thước siêu nhỏ.  Từ đó cơ thể hấp thu tối đa các hoạt chất có tác dụng, hiệu quả của các thành phần trong sản phẩm được tối ưu hóa.

 

công nghệ botania

 

Thứ sáu: Sản phẩm được phân phối và chịu trách nhiệm bởi công ty uy tín hàng đầu Việt Nam

  BoniDiabet được nhập khẩu và phân phối độc quyền tại Việt Nam bởi công ty Botania. Công ty luôn nằm trong top đầu những doanh nghiệp phân phối sản phẩm bảo vệ sức khỏe đứng đầu Việt Nam. Nhờ những đóng góp tích cực của mình trong nhiều năm qua, công ty Botania đã lọt top 10 thương hiệu, nhãn hiệu tin dùng 2018.

 

Công ty Botania: Top 10 – Thương hiệu nhãn hiệu tin dùng

Công ty Botania: Top 10 – Thương hiệu nhãn hiệu tin dùng

 

Thứ 7: Sản phẩm BoniDiabet được đánh giá cao bởi các chuyên gia đầu ngành

Năm 2014 và 2017, BoniDiabet vinh dự  được nhận giải thưởng “Sản phẩm vàng vì sức khỏe cộng đồng” do PGs.Ts Trần Đáng – chủ tịch VAFF trao tặng.

 

BoniDiabet - Sản phẩm vàng vì sức khỏe cộng đồng

BoniDiabet - Sản phẩm vàng vì sức khỏe cộng đồng

 

    Bài viết trên đã giúp bạn nắm được bệnh tiểu đường là gì và những  thông tin đầy đủ về căn bệnh này. Tiểu đường rất nguy hiểm nhưng nếu điều trị đúng theo hướng dẫn và kết hợp với dùng BoniDiabet bệnh sẽ được kiểm soát tốt: Đường huyết an toàn và ổn định, ngăn ngừa biến chứng cho bạn. Nếu có bất kỳ băn khoăn gì bạn vui lòng gọi điện lên tổng đài miễn cước 1800.1044 để được giải đáp cụ thể.

 

 

XEM THÊM:

 

 

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

Hỗ trợ 24/7
  • Chuyên gia tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Đặt hàng online

BoniDiabet+ 60v

405.000đ

BoniDiabet+ 30V

230.000đ

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Chuyên gia
Hỗ trợ 24/7
  • Chuyên gia tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Danh sách nhà thuốc